Ho T Đ NG Nhóm Chương 1 - Nhóm 2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

LÍ LUẬN DẠY HỌC MÔN KHTN

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Cao Thị Sông Hương


2121SCIE143801 - Nhóm 2 March 9, 2022

ĐỐI TƯỢNG CỦA LÍ LUẬN


DẠY HỌC KHTN
Phân tích đối tượng nghiên cứu của Lí Ý nghĩa của việc xác định đối tượng
1 luận dạy học Khoa học tự nhiên. 2 nghiên cứu của Lí luận dạy học Khoa
học tự nhiên.
1.
Phân tích đối tượng nghiên cứu của Lí luận dạy học Khoa học tự nhiên

• Được xây dựng và phát triển trên nền tảng của khoa học vật lí, hóa học, sinh học và khoa học Trái Đất.
• Việc xác định các đặc điểm, bản chất, quy luật vận động của quá trình dạy học KHTN sẽ giúp người giáo viên
giảng dạy môn KHTN có thể điều khiển được diễn biến của nó nhằm đạt được mục tiêu của dạy học KHTN.
• Trong quá trình dạy học, muốn biến nội dung môn học thành vốn liếng của cá nhân học sinh thì cần xem xét
sự vận động của nội dung dạy học trong mối liên hệ với mục đích dạy học và phương pháp dạy học.
2121SCIE143801 - Nhóm 2 March 9, 2022

ĐỐI TƯỢNG CỦA LÍ


LUẬN DẠY HỌC KHTN

Là quá trình dạy học môn KHTN ở trường phổ


thông.
2.

Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÍ
LUẬN DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.

Xác định đối tượng nghiên cứu của Lí luận dạy học KHTN giúp nhà nghiên
cứu vạch ra được các nhiệm vụ nghiên cứu, thực hiện nghiên cứu để khám
phá các đặc điểm, bản chất và quy luật quá trình nhận thức, hình thành và
phát triển phẩm chất, năng lực của người học trong học tập môn KHTN.

→ Thành quả sẽ được vận dụng linh hoạt vào quá trình giảng dạy.
2121SCIE143801 - Nhóm 2 March 9, 2022

Nhiệm vụ của lí luận dạy


học Khoa học tự nhiên
2121SCIE143801 - Nhóm 2

1 Phát triển mục tiêu dạy học Khoa học tự nhiên

2 Phát triển nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên

Bao gồm các vấn đề: 3 Phát triển phương pháp dạy học Khoa học tự nhiên

4 Nghiên cứu quy luật hình thành phẩm chất và năng


lực người học trong môn Khoa học tự nhiên
1. Phát triển mục tiêu dạy học Khoa
học tự nhiên
1.1. Căn cứ để xác định mục tiêu chương trình môn KHTN

- Căn cứ vào Luật Giáo dục.

- Căn cứ Nghị quyết 29/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng; Nghị quyết
88/2014 /QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể.

- Yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực trong thời kì công nghệ hóa, hiện đại hóa.
2121SCIE143801 - Nhóm 2 March 9, 2022

- Căn cứ kinh nghiệm phát triển chương trình của Việt Nam, trong đó có
kế thừa chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.

- Điều kiện, bối cảnh kinh tế - xã hội của đất nước.

- Kinh nghiệm phát triển chương trình giáo dục phổ thông của các nước
trên thế giới.
1.2. Mục tiêu chương trình môn KHTN

Mục tiêu cụ thể của môn KHTN là phát triển các phẩm chất và năng lực của
học sinh, cụ thể như sau:

Mục tiêu về phẩm chất chủ yếu:

Môn KHTN góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu được
xác định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể bao gồm: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
1.2. Mục tiêu chương trình môn KHTN

Mục tiêu về năng lực chung:


Năng lực tự chủ và tự học được hình thành và phát triển thông
qua các hoạt động thực hành, thí nghiệm, làm dự án, đặc biệt là
trong hoạt động tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên.
Năng lực giao tiếp và hợp tác

Hình thành và phát triển thông qua các hoạt động học tập theo
nhóm như thực hành, thí nghiệm; đề xuất giả thuyết; lập kế và thực
hiện hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí số liệu, tổng hợp
và trình bày, báo cáo kết quả nghiên cứu, trải nghiệm trong thực
tiễn.
2121SCIE143801 - Nhóm 2

Mục tiêu về năng


lực đặc thù:
Môn KHTN hình thành và phát triển
cho học sinh năng lực KHTN bao gồm
các thành phần: Nhận thức KHTN; tìm
hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học. 
2121SCIE143801 - Nhóm 2 March 9, 2022

Nội dung môn KHTN được xây dựng dựa trên sự


2. Phát kết hợp các chủ đề khoa học: Chất và sự biến đổi
triển nội của chất; vật sống; năng lượng và sự biến đổi; Trái
dung dạy Đất và bầu trời.

học môn Chương trình môn KHTN không quy định các nội

Khoa học dung kiến thức cần dạy cụ thể mà chỉ đưa ra các yêu

tự nhiên cầu cần đạt trong mỗi chủ đề.


3. Phát triển phương pháp dạy học
Khoa học tự nhiên
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh;

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức KHTN để phát hiện và giải quyết các vấn
đề trong cuộc sống thực tiễn

- Vận dụng các phương pháp giáo dục tích cực một cách linh hoạt, sáng tạo,
phù hợp

- Cách thức tổ chức dạy học được thực hiện đa dạng và linh hoạt
4. Nghiên cứu quy luật hình thành
phẩm chất và năng lực người học
trong môn Khoa học tự nhiên
Lí luận dạy học KHTN

Mối quan hệ
Các khoa… học khác
2121SCIE143801 - Nhóm 2 March 9, 2022

Vật lí – Hóa học – Sinh học –


Khoa học Trái Đất

Dạy - học môn KHTN:

•Được xây dựng trên nền tảng của khoa học VL, HH, SH, KHTĐ.
•Được thể hiện trong quá trình hình thành các kiến thức KHTN cho học
sinh nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy sáng tạo cho học sinh.
2121SCIE143801 - Nhóm 2

Triết học duy vật biện chứng


•Những tư tưởng, quan điểm, các nguyên lí và phương pháp 

luận của nó đang được vận dụng có hiệu quả ở tất cả các bộ môn khoa 

học.

•Lí luận dạy học KHTN nói riêng cũng như giáo dục học nói chung cũng
phải vận dụng những tư tưởng và phương pháp này mới phát triển đúng
hướng và có kết quả.
•Mặt khác, một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động dạy học
KHTN ở trường phổ thông là bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng
cho học sinh.
Tâm lí học
•Là những khái niệm cơ sở mà bộ môn Lí luận dạy học 

KHTN phải dựa vào để xây dựng hệ thống lí luận và vận dụng
vào thực 

tiễn hoạt động dạy học KHTN.

•Một số những thành tựu của tâm lí lại là cơ sở của những phương
pháp dạy học KHTN.
2121SCIE143801 - Nhóm 2 March 9, 2022

Lí luận dạy học đại cương


•Vận dụng những qui luật chung và những nguyên tắc
chung mà lí luận dạy học đại cương đề xuất vào hoạt
động dạy học môn KHTN.
•Việc vận dụng này thể hiện ở tất cả quá trình dạy học
như xác định mục đích của việc dạy học KHTN, xác
định nội dung và phương pháp của việc dạy học
KHTN, cách thức tổ chức hoạt động dạy học KHTN …
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
LÝ LUẬN

DẠY HỌC KHTN


Bao gồm các phương pháp sau:

1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.


2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
2.1. Quan sát và điều tra.

2.2.  Tổng kết kinh nghiệm.

2.3. Thực nghiệm sư phạm.

2.4. Thống kê toán học.


2121SCIE143801 - Nhóm 2 March 9, 2022

1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.

•Dựa trên việc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các công trình
nghiên cứu lí luận, các thành tựu của khoa học giáo dục, của các
khoa học khác để chọn lọc những cái hay, những cái phù hợp,.. Áp
dụng bộ môn của mình.
•Được áp dụng rất phổ biến trong Lí luận dạy học KHTN.
Các phương pháp nghiên
cứu thực tiễn

Quan sát và điều tra


1.Quan sát
•Theo dõi, tìm hiểu trong thời gian nhất định một đối tượng giáo dục cần nghiên cứu với một mục đích và một nội
dung cụ thể. 
•Kết quả được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn cụ thể mà người nghiên cứu lựa chọn.
•Là sự quan sát có mục đích diễn biến thực của các hiện tượng sư phạm.
•Cần xác định rõ mục đích, đối tượng, nội dung, và cả tiêu chí đánh giá, đo lường các kết quả quan sát.
•Có 2 loại: quan sát công khai và quan sát không công khai.
Điều tra
•Dựa trên sự giao tiếp với các đối tượng sư phạm để thu thập thông tin,
dữ liệu, số liệu cụ thể nhằm mục đích nghiên cứu một hiện tượng sư
phạm nào đó.
•Kết quả phải được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn cụ thể do người
nghiên cứu lựa chọn hoặc xây dựng.
•Các hình thức điều tra - phỏng vấn: sử dụng phiếu hỏi, bảng hỏi; trao
đổi trực tiếp với GV, HS, phụ huynh ...

=> Quan sát và điều tra thường được sd phối hợp nhằm đạt được mục
đích sư phạm.
Tổng kết
kinh nghiệm
-Sự vận dụng những
- Dựa trên việc phân tích, qui luật đã được rút ra
đánh giá, khái quát một từ thực tiễn và phải
được lí luận soi sáng.
kinh nghiệm để rút ra một
qui luật cho một hiện tượng
giáo dục nào đó → vận
dụng qui luật vào bộ môn
của mình

 - Những kinh nghiệm

thất bại cũng được tổng


kết để tránh mắc phải
những sai lầm tương tự.
Thực nghiệm •Dựa trên việc tổ chức một tác động sư phạm lên đối tượng
cần nghiên cứu (giáo viên, học sinh, chương trình, nội dung

sư phạm học, hình thức tổ chức dạy, học …) với một mục đích và một
kế hoạch hoạt động cụ thể → những qui luật khách quan. 
•Đòi hỏi những điều kiện cao: sử dụng thận trọng, khéo léo →
việc vận dụng còn hạn chế.
Phương pháp Thống kế toán học

- Là phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu và tính
toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu              cho quá
trình phân tích, dự đoán, ra quyết định.
- Có 2 loại : Thống kế mô tả và thống kế suy luận
        Trong Lý Luận dạy học KHTN sử dụng cả hai thống kế để
nghiên cứu 

You might also like