Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 25

NHIỄM TRÙNG DA THƯỜNG GẶP

BS. LÊ MINH PHÚC


ĐẠI CƯƠNG

 Nguyên phát hoặc thứ phát.


 Là nhiễm trùng da do vi trùng thường.
 Tần suất cao nhất là vào mùa hè.
 Tác nhân: tụ cầu, liên cầu tán huyết nhóm A, 50% TH
là phối hợp liên cầu và tụ cầu.
Nhiễm trùng da

• Chốc, chốc loét


• Viêm nang lông,
• Viêm quầng
nhọt
• Viêm mô bào
CHỐC VÀ CHỐC LOÉT

 Tác nhân: S. aerius và S. pyogenes


 Nhiễm trùng nông ở thượng bì: chốc (có và không
có bóng nước)
 Nhiễm trùng lan sâu xuống lớp bì: chốc loét
CHỐC KHÔNG BÓNG NƯỚC (CHỐC LÂY)

 Có thể tự tiêm nhiễm, rất lây, trẻ em(vệ sinh kém, suy dinh dưỡng
 Sang thương: mụn nước, mụn mủ có quầng viêm đỏ xung quanh
bể rồi khô đi mài vàng mật ong
 Vị trí: thường ở phần hở (đặc biệt là quanh mũi miệng)
 60-70% trường hợp là do S. aerius
 CLS: nhuộm gram, cấy
Chốc không bóng nước
CHỐC KHÔNG BÓNG NƯỚC

 Chẩn đoán phân biệt: chàm, thủy đậu...


 Biến chứng: viêm cầu thận cấp, nhiễm trùng cơ quan
 Điều trị:
 Tạichỗ: thuốc tím, eosin, millian hay mỡ kháng sinh
(mupirocin, acid fusidic)
 Toàn thân: khi thương tổn nhiều hay điều trị tại chỗ
không hiệu quả
Đầu tay Dicloxacillin 250–500 mg x 4 lần/ngày trong 5 - 7 ngày

Điều trị chốc Amoxicillin/


clavulanic acid
25 mg/kg x 3 lần/ngày

Cephalexin 500mg x 4 ở người lớn (trẻ em 50-100


mg/kg/ngày chia làm 3-4 lần/ngày)

Hàng thứ 2 Azithromycin 500 mg ngày đầu, 250 mg/ngày trong 4 ngày
(dị ứng kế tiếp
Penicilline)
Clindamycin 15 mg/kg/ngày x 3 lần/ngày

Erythromycin 250–500 mg 4 x lần/ngày trong 5 - 7 ngày (trẻ


em 40mg/kg/ngày chia làm 3-4 lần/ngày)

Nếu nghi ngờ TMP-SMX 160/800 mg 2 x lần/ngày trong 7 ngày (trẻ em


MRSA mắc 8-12 mg/kg/ngày tính theo trimethoprim chia
phải ở cộng làm 2 lần/ngày)
đồng
Clindamycin người lớn 300-450 mg x 3-4 lần/ngày (trẻ em
20-40 mg/kg/ngày chia thành các liều trong
ngày)

Tetracycline 250–500 mg x 4 lần/ngày trong 7 ngày


ĐIỀU TRỊ CHỐC TÁI PHÁT

 Khử khuẩn ở vùng mũi và da với mupirocin 2% ngày 2


lần, trong 5 - 10 ngày.
 Tắm giặt với chlorhexidine, triclosan, Na hypochlorite.
 Làm sạch vật trung gian truyền bệnh bằng chất khử
khuẩn có ethanol hoặc sodium hypochlorite.
CHỐC BÓNG NƯỚC

 Chốc do tụ cầu (80%)


 Trẻ sơ sinh, có thể lây thành dịch
 Sang thương: mụn nước, bóng nước chùng chứa dịch trong,
không/ít có hồng ban xung quanh  bể tạo thành vết trợt ẩm ướt 
viền vảy tróc ngoại biên, mài mỏng trung tâm.
 Vị trí: thường gặp ở vùng nếp.
 Điều trị: giống chốc không bóng nước.
Chốc bóng nước
Hội chứng 4S
CHỐC LOÉT

 Yếu tố thúc đẩy: trầy xước da, côn trùng cắn, chấn thương/tiểu đường, người
già, nghiện rượu.
 NN: streptococcus tán huyết beta nhóm A
 Sang thương: loét đóng mài vàng dày, lành sau vài tuần để lại sẹo, có thể diễn
tiến đến hoại thư hoặc trở thành loét cẳng chân mạn tính.
 Vị trí: thường ở phần xa của chi.
 Điều trị: như chốc.
Chốc loét
VIÊM NANG LÔNG

 Sang thương: sẩn, mụn mủ ở nang lông, xung quanh có quầng
viêm, có thể thấy sợi lông xuyên qua.
 Vị trí: da đầu, mặt, nách, vùng mu, mặt duỗi tứ chi.
 Thường có ngứa và hay tái phát.
 Nguyên nhân: thường do tụ cầu vàng.
 Điều trị:
– Tại chỗ: mỡ kháng sinh (mupirocin, clindamycin).
– Toàn thân: β-lactam, macrolide và lincosamides.
Viêm nang lông
NHỌT

 Sang thương: cục sưng cứng, đau, sờ nóng, vài ngày sau
thường nung mủ với một ngòi vàng và hoai tử ở trung tâm.
 Vị trí: bất cứ chỗ nào, nhưng thường ở da đầu, mặt, cổ và
mông.
 Nhọt tái phát: cần tìm xem có tiểu đường hay suy giảm miễn
dịch không.
Nhọt - Abscess
NHỌT

 Nguyên nhân: tụ cầu vàng, nhất là từ các ổ mang vi trùng như mũi, nếp
nách, háng.
 Yếu tố thuận lợi: tiểu đường, suy dinh dưỡng, chấn thương, nghiện rượu.
 Điều trị:
– Tại chỗ: thuốc tím, mỡ kháng sinh, rạch dẫn lưu.
– Toàn thân: kháng sinh (penicillin, cephalosporine…)
VIÊM QUẦNG

 Nguyên nhân: liên cầu khuẩn


 Lâm sàng: mảng hồng ban phù nề, giới hạn rõ, thâm nhiễm
nóng và đau.
 Hạch sốt cao, lạnh run
 Điều trị: Penicilline chích hoặc uống, Macrolide (10 ngày)
Viêm quầng
VIÊM MÔ BÀO

 Nguyên nhân: S. aerius và S. pyogenes


 Lâm sàng: khoảng hồng ban phù nề, giới hạn không rõ, thâm
nhiễm nóng và đau, có thể hoại tử, áp-xe.
 Hạch, sốt cao, lạnh run
 Điều trị: đắp ướt, rạch dẫn lưu áp-xe, dicloxacilline hoặc
cephalexin 25-50mg/kg/ngày x 7-10 ngày
Viêm mô bào
CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU

 Vệ sinh da sạch sẽ, tránh chấn thương da.


 Ăn uống đủ chất, nhiều rau xanh và trái cây, tránh ăn nhiều
chất béo, chất ngọt.
 Khi mới bị trầy xước, nhiễm trùng: rửa sạch, bôi thuốc sát
trùng, nếu sau vài ngày không bớt nên đi khám để được điều
trị đúng cách.

You might also like