Huong Dan TKMH CTM - Chuong 4 - TR C

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÀI GIẢNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

TS. NGUYỄN NGỌC TRUNG


PGS-TS. NGUYỄN VĂN VỊNH
Bộ môn Máy xây dựng – xếp dỡ, Khoa Cơ Khí
NỘI DUNG YÊU CẦU SINH VIÊN THỰC HIỆN

Phần I: Thuyết minh (Bản thuyết minh A4, viết tay hoặc đánh máy)

Chương 1 : Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền


Chương 2 : Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài
Chương 3 : Tính toán thiết kế bộ truyền trong
Chương 4 : Tính toán thiết kế trục
Chương 5 : Tính toán lựa chọn ổ lăn
Chương 6 : Tính toán thiết kế vỏ hộp giảm tốc

Phần II: Bản vẽ


- 01 bản vẽ lắp khổ A0
- 01 bản vẽ tách chi tiết khổ A3: tùy chọn 01 chi tiết bánh răng hoặc
trục
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÓ SỬ DỤNG BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

Bộ truyền trong là các cặp bánh răng ăn khớp. Do đó:


Kết quả tính toán từ CHƯƠNG I: số vòng quay, công suất, mô men xoắn trên trục sẽ là
đầu vào khi thiết kế bộ truyền bánh rang và trục.
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Trình tự thiết kế
Bước 1: Chọn vật liệu

Bước 2: Tính toán thiết kế trục về độ bền

Bước 3: Tính toán kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi

Bước 4: Tính toán trục về độ bền tĩnh khi quá tải

Bước 5: Kiểm nghiệm về độ cứng. Đối với trục quay nhanh còn kiểm nghiệm về

độ ổn định dao động ( đã học ở phần lý thuyết).


CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Bước 1: Chọn vật liệu


CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Bước 2: Tính toán thiết kế trục về độ bền


I- Tải trọng tác dụng lên trục
2. Lực từ các bộ truyền và khớp nối tác dụng lên trục
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Lưu ý : Người ta thường dùng các ký hiệu sau đây khi tính trục
+ k – Số thứ tự của trục cần tính
+ i – Số thứ tự của chi tiết máy quay lắp trên trục tham gia truyền tải trọng
+ 𝐹 𝑥𝑘𝑖 , 𝐹 𝑦𝑘𝑖 ,𝐹 𝑧𝑘𝑖- là lực tác dụng theo phương x,y,z của chi tiết thứ i trên trục k.

+ ký hiệu ổ đỡ 0 bên trái, ổ đỡ 1 bên phải.


+ 𝐹 𝑙 ,𝐹 𝑙 là phản lực theo phương y trên trục k tại các gối đỡ 0 và 1
𝑦𝑘 0 𝑦 𝑘1

Ví dụ ở hình trên : 𝐹 𝑥 22 - là lực tác dụng theo phương x của bánh răng nghiêng số 2
trên trục II
+ Chiều của lực hướng kính 𝐹 𝑟 phụ thuộc vào tọa độ của điểm đặt lực ( ở trên hay
ở dưới ) và luôn hướng vào tâm trục.
+ Chiều của lực vòng 𝐹 𝑡 phụ thuộc vào điểm đặt lực và cả chiều quay
+ Chiều của lực dọc trục 𝐹 𝑎 phụ thuộc vào chiều quay, hướng răng và vai trò của
chi tiết máy quay trong truyền động ( chủ động hay bị động).
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

II – Tính sơ bộ trục
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

III- Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

- Chiều dài mayo bánh đai, đĩa xích, bánh răng, bánh vít, khớp nối… xác đinh từ công
thức kinh nghiệm.
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Ví dụ sơ đồ tính khoảng cách đối với HGT bánh răng trụ một cấp
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

IV . Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục


CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

LƯU Ý
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Bước 3: Tính toán kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi


CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Bước 4: Tính toán trục về độ bền tĩnh khi quá tải


TÍNH KIỂM NGHIỆM THEN BẰNG

- Các phần tử trong mối ghép then đã được tiêu chuẩn hóa nên
thường chọn trước then theo đường kính d của trục rồi tiến
hành kiểm nghiệm then theo điều kiện sức bền dập và sức bền
cắt hoặc chọn chiều dài then khi biết ứng suất cho phép đã
chọn.
Ký hiêu:
d- Đường kính trục
b – Bề rộng then
h- Chiều cao then
l- chiều dài làm việc của then
𝑙=( 0,8 − 0,9 ) 𝑙𝑚
Với : - Chiều dài moay ơ
𝑡 1 ,𝑡 2- Chiều sâu rãnh then trên trục và trên moay ơ
TÍNH KIỂM NGHIỆM THEN BẰNG

-Điều kiện sức bền dập như sau:

-Trong đó:
T- Mô men xoắn trên trục, Nmm;
- Ứng suất dập cho phép (tra bảng)

- Điều kiện sức bền cắt như sau :

Với :
- Ứng suất cắt cho phép, Mpa ( tra bảng);
- Ứng suất cắt tính toán.
XÉT VÍ DỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
XÉT VÍ DỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
Bước 1: Chọn vật liệu
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ

Giá trị các phản lực


TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
Giá trị các mô men tương đương
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
- Bước 3: Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
Tính kiểm nghiệm độ bền của then

You might also like