Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

CÁC NGUYÊN TỐ

NHÓM VB
NHÓM 3
Thành viên của nhóm
1, Võ Ngọc Lê Vy
2, Lý Xuân Yên
3, Trần Thanh Bình
4, Trịnh Nguyễn Diễm Quỳnh
5, Bùi Nguyệt Ánh
6, Lưu Quang Huy
7, Nguyễn Thị Phương Anh
8, Nguyễn Thị Sông Hương
9, Nguyễn Thị Thùy Trang
10, Huỳnh Xuân Trương
11, Phạm Thị Hồng Bích
01
ĐẶC ĐIỂM
CHUNG
1, Đặc điểm electron hóa trị
- Vanadium, Niobium, Tantalum có cấu hình electron là (n-1)d3-4s1-2 và là
kim loại chuyển tiếp.
- Nguyên tử Vanadium và Tantalum có cấu hình electron giống nhau, riêng
niobium có cấu hình electron hơi khác, một electron 5s nhảy vào điền
orbital 4d. Điều này chứng tỏ các orbital 4d và 5s có năng lượng gần
giống nhau. Tuy nhiên sự khác nhau đó về cấu hình electron không có ảnh
hưởng đến tính chất hóa học: niobium rất giống tantalum.
Kim loại Z Cấu hình electron

V  23  [Ar]3d34s2
Nb 41 [Ar]4d45s1
Ta 73 [Ar]4f145d36s2
2, Sự biến thiên bán kính nguyên tử

Bán kính nguyên tử tăng từ V đến Nb nhưng không biến đổi từ Nb đến
Ta do sự co Latanoit. Bởi vậy, Nb và Ta rất giống nhau về tính chất hóa
học. Đây là cặp nguyên tố rất giống nhau sau cặp Zr – Hf đã xét ở
nhóm IVB, việc tách chúng ra khỏi nhau là công việc rất khó khăn
trong hóa học vô cơ.

Kim loại Bán kính nguyên tử


(A°)
 V  1,34
Nb 1,46
Ta 1,46
3, Sự biến thiên năng lượng ion hóa, trạng thái số oxi hóa
Năng lượng ion hóa của V, Nb và Ta cho thấy các kim loại có khả năng tạo nên
những cation E2+, E3+ và trong những hợp chất tương ứng, chúng có số oxi hóa
+2 và +3. Tuy nhiên số oxi hóa đặc trưng nhất trong các hợp chất của các
nguyên tố nhóm này là +5. Độ bền của trạng thái số oxi hóa cao đó tăng lên từ
V đến Ta. Chiều biến đổi này trái ngược với chiều biến đổi của trạng thái oxi
hóa +5 trong nhóm As, Sb và Bi (nhóm VA).

Kim loại Z Cấu hình Năng lượng ion hóa, eV


electron  
      I1 I2 I3 I4 I5
               
V 23 [Ar]3d34s2 6,74 14,1 26,31 48,35 68,70
Nb 41 [Ar]4d45s1 6,88 14,32 25,04 37,70 51,90
Ta 73 [Ar]4f145d36s2 7,88 16,2 22,27 33,08 -
Trạng thái
02 thiên nhiên
Đồng vị
A, Trạng thái thiên nhiên
Trữ lượng của V trong vỏ Trái Đất là 6,3.10-3 %, của Nb là 2.10-4% và Ta là 2.10-5 %
tổng số nguyên tử. Cả ba đều là nguyên tố phân tán, không có mỏ lớn mà ở lẫn trong
các khoáng vật của kim loại khác. Những khoáng vật riêng của vanadium là patroni
(VS2-2,5), sunvanite (Cu3VS4), alaite (V2O3.H2O) và vanadinite ( Pb5(VO4)3Cl). Những
khoáng vật này đều hiếm có nên không phải là nguyên liệu để sản xuất kim loại
vanađit. Niobium và tantalum luôn đồng hành với nhau. Khoáng vật quan trọng của
chúng là niobate và tantalate ( (Fe, Mn), ( EO3)2 ) . Khoáng vật có nhiều tantalum hơn
được gọi là tantalite ( ( Fe, Mn ), (Ta2O3)2 ) và khoáng vật có nhiều niobium hơn được
gọi là comlubite (( Fe, Mn, (NbO3)2 ). Niobium và tantalum thường ở lẫn trong các
khoáng vật của kim loại đất hiếm. Vanadium có kích thước nguyên tử gần với những
nguyên tố phổ biến nhất như Fe, Ti và Mn, ion vanadate có kích thước gần với ion
phosphate. Sự giống nhau về kích thước đó dẫn đến sự thay thế Fe, Ti, Mn và P bằng V
trong kiến trúc tinh thể của các khoáng vật tương ứng.
Sunvanite Alaite
B, Đồng vị
- Đồng vị Vanadium xuất hiện trong tự nhiên là hỗn hợp của một đồng vị bền 51V
và một đồng vị phóng xạ 50V. Đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 1,5×1017 năm và
chiềm 0,25%.
- Niobium nguồn gốc tự nhiên chỉ bao gồm 1 đồng vị ổn định (93Nb)
- Tantalum tự nhiên có hai đồng vị. 181Ta là đồng vị bền còn 180Ta là đồng vị
phóng xạ chuyển hóa chậm thành chất đồng phân nguyên tử với chu kỳ bán rã
khoảng 1015 năm.
3

Tính chất vật lý


- Vanadium, Niobium, Tantalum là những kim loại màu trắng,
xám
- Tinh thể kim loại có mạng lưới lập phương tâm khối.
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và nhiệt độ thăng hoa của 3 kim loại
đều rất cao và tăng dần từ V đến Ta, do độ bền của liên kết kim loại
trong tinh thể gây nên bới số lớn electron d độc thân ( mỗi nguyên tử có
4 electron độc thân).
+ Cả 3 kim loại khi tinh khiết có những tính chất vật lý tốt nhưng khi chứa tạp
chất (O, N, C, B, H,...) trở nên giòn
+ Cả 3 kim loại đều tạo nên những hợp kim với Fe, Cr, Ti, Al, Mo...
Vanadium, Noibium và Tantalum được dùng chủ yếu làm chất cho thêm
vào các loại thép đặc biệt. V truyền cho thép tính dẻo dai, tính chịu va
đập và có vai trò loại trừ những hợp chất có hại trong thép như O, S, C,
04
Tính chất
hóa học
1, Vanadium (V)

- Bền trong không khí (không bị mờ đục trong không khí ẩm) ở điều kiện thường, bị
phủ màng oxide.
- Khi nung nóng, vanadium là kim loại hoạt động có tính khử mạnh(E0V2+/V = -1,13V)
- Vanadium có nhiều trạng thái oxi hóa phổ biến nhất là +2 , +3 , +4 và +5.
a. Tác dụng với phi kim
- Ở nhiệt độ cao, vanadium phản ứng được với nhiều phi kim (như nitrogen,
hydrogen, oxygen, halogen,...)
Thí dụ: 4V (bột) + 5O2 → 2V2O5
2V + N2 → 2VN
2V + H2 → 2VH
1, Vanadium (V)

b. Tác dụng với acid


Vanadium cũng không bị tan trong acid loãng.
V + 3H2SO4 (đặc, nóng) → (VO)SO4 + 2SO2 + 3H2O.
V + 6HNO3 (đặc, nóng) → (VO2)NO3 + 5NO2 + 3H2O.
3V + 12HCl (đặc) + 4HNO3 (đặc) → 3VCl4 (l) + 4NO + 8H2O.
c. Tác dụng với dung dịch base
4V + 4NaOH + 5O2 → 4NaVO3 + 2H2O
4V + 12NaOH + 5O2 → 4Na3VO4 + 6H2O
2, Niobium (Nb) và Tantalum (Ta)
Bán kính nguyên tử: 1,46 Angstrom, bằng với Nb do sự co lantanoit.
Þ Bởi vậy, Nb và Ta rất giống nhau về tính chất hóa học
Ở điều kiện thường, Tantalum trơ về mặt hóa học do màng oxide bền bảo vệ, chỉ hòa tan trong
HF và hỗn hợp HF + HNO3
3Ta + 5HNO3 + 21HF -> 3H2[TaF7] + 5NO + 10H2O
3Nb + 5HNO3 + 21HF -> 3H2[NbF7] + 5NO + 10H2O
Khi đun nóng, Ta tác dụng được với fluorine và oxygen. Ở nhiệt độ cao, Ta tác dụng với Cl 2, S,
N2, C, Si,… thường tạo nên một số hợp chất kiểu xâm nhập và có thành phần biến đổi giống
như các nguyên tố nhóm IVB. Đặc biệt, TaC có độ cứng và nhiệt độ nóng chảy 3800 0C không
thua kém kim cương
Ở dạng bột, Ta tác dụng với hơi nước giải phóng H2
Ta tan trong kiềm đun nóng có chất oxi hóa: 4Ta + 5O2 + 12KOH -> 4K4[TaO4] + 6H2O
5 Điều chế
* Nguyên tắc: để điều chế V, Nb, Ta đầu tiên người ta chuyển các hợp chất thiên
nhiên của chúng thành oxide hoặc halide đơn giản hay halide phức, rồi sau đó khử
chúng bằng phương pháp nhiệt kim loại:
X2O5 + 5Ca  2X + 5CaO
K2[XF7] + 5Na  2KF + 5NaF + X
1. Điều chế V:
+ Trước hết quặng được đưa vào lò cao để luyện gang
chứa Vanadium.
4FeVO4 + 4NaCl + O2     4NaVO3 + 2Fe2O3 + 2Cl2
+ Chế hóa Sodium Metavanadate (NaVO3) với acid để chế
V2O5.Sản phẩm thu được khi chế hóa quặng khác cũng
thường là V2O5.
NaVO3 + HCl → NaCl + V2O5 + H2O
+ Để có kim loại Vanadium người ta dùng Si hoặc Ca khử
V2O5
2V2O5 + 5Si       5SiO2 + 4V
- Vanadium nguyên chất được tạo ra bằng cách khử
vanadium pentaoxide với calcium.
V2O5 + 5Ca → 2V + 5CaO
2. Điều chế Nb, Ta:

Nb, Ta còn được điều chế bằng cách dùng những kim loại: Na, Ca khử pentaoxide,
pentachloride hay muối phức fluoro của niobium và tantalum:
Nb2O5 + 5Ca = 5CaO + 2Nb
K2[TaF7] + 5Na = 2KF + 5NaF + Ta
Ta còn điều chế bằng cách điện phân Ta2O5 trong K2[TaF7] nóng chảy.
Do tính chất rất gần nhau nên việc tách Nb ra khỏi Ta gặp rất nhiều khó khăn. Để tách
riêng chúng người ta có thể chiết lọc hỗn hợp fluorua bằng tribenzylamine hay cupferon
trong chloroform hoặc dùng phương pháp trao đổi ion.
HỢP CHẤT HÓA TRỊ (III)

Ở nhiệt độ cao, các oxide V2O3 và Nb2O3 được điều chế bằng cách dùng H2 khử V2O5 và
Nb2O5 ở nhiệt độ cao:
Nb2O5 + 2H2  Nb2O3 + 2H2O

HỢP CHẤT HÓA TRỊ (IV)


Các dioxide VO2, NbO2 và TaO2 được tạo nên khi khử các oxide E2O5 ở nhiệt độ cao:
V2O5 + H2C2O4 → 2VO2 + 2CO2 + H2O
Nb2O5 + H2 → 2NbO2 + H2O ( ở NĐ 1200oC)
Ta2O5 + C → 2TaO2 + CO ( Ở NĐ 1700oC)
Ta2O5 + 2Al → Al2O3 + TaO2 + Ta
HỢP CHẤT HÓA TRỊ V
- Các pentaoxide có thể điều chế bằng tác dụng trực tiếp từ nguyên tố hoặc bằng cách
đun nóng các oxide thấp trong không khí.
- V2O5 được điều chế bằng cách nung V kim loại và oxygen dư vào khoảng 200°C.
2V + 5/2O2 → V2O5
Hoặc: 2NH4VO3 → V2O5(s) + 2NH3 + H2O
2NbCl5 + 5H2O → Nb2O5 + 10HCl
2Ta(OCH2CH3)5 + 5H2O → Ta2O5 + 10HOCH2CH3
HỢP CHẤT
6
V(II), Nb(II),Ta(II)
● Vanadium monoxide (VO) là chất có thành phần biến đổi VO0,85-1,25 .
Tinh thể có mạng lưới kiểu NaCl, có màu xám đen, có ánh kim và
dẫn điện. Nó ít tan trong nước, tan dễ trong acid loãng tạo thành
muối V(II):
● VO + 2H3O+ + 3H2O = V(H2O)62+
● Ion V(H2O)62+ có màu tím. Những hydrate tinh thể như VCI.6H,O,
VSO4.7H2O và K2SO4. VSO4.6H2O cũng có màu tím. Khi chế hóa
dung dịch của những muối này với kiềm, kết tủa V(OH) 2 màu nâu
lắng xuống. Hydroxide này là base rất yếu, dễ bị oxygen không khí
oxi hóa.
● Vanadium monoxide được tạo nên khi dùng V, K hay H2 khử các
oxide V2O3 VO2 và V2O5 ở nhiệt độ cao.
● 2 V2O3+ 2K = 4VO + K2O2
● Vanadium halide (VX2) là chất ở dạng tinh thể: VF2 màu lục nhạt,
VCI2 màu lục, VBr2 màu nâu và VI2 màu đỏ.
● Vanadium dichloride (VCI2) là chất dạng tinh thể màu lục, nóng chảy
ở 1000oC và sối ở 1377oC, tan dễ trong nước cho dung dịch màu tím.
Trong dung dịch, nó tác dụng chậm với nước giải phóng H 2, dung
dịch màu tím biến thành màu lục của muối V(III):
● 2VCl2+ 2H2O  2VOCl + 2HCl + H₂
● Là chất khử mạnh, VCl2 kết tủa được các kim loại Sn, Cu, Ag từ
dung dịch muối:
● VCl2 + SnCl2 + H₂O = Sn + VOCl2 + 2HCl
● VCl2 + CuSO4 + H₂O = Cu + VOCl2 + H2SO4
● Ở nhiệt độ cao VCl2 có thể khử được CO2 thành CO:
● 3VCl2 + 2CO2 = 2VOCI + VCl4 + 2CO
HỢP CHẤT
7
V(III), Nb(III),Ta(III)
1, Vanadium (III) oxide (V2O3)
Vanadium(III) oxide (V2O3) có thành phần biến đổi VO1,60-1,80
là chất dạng tinh thể có mạng lưới giống Al2O3- nóng chảy ở
19670C và sôi ở 30270C. Ở trong không khí nó tác dụng chậm
với oxygen tạo thành VO2, không tan trong nước, tan dễ trong
acid tạo muối V(III)

Ion có màu lục.


2, Vanadi trihalogenua (VX3)
Là chất ở dạng tinh thể: VF3 có màu vàng lục, VCl3 màu tím đỏ, VBr3 màu đen
lục và VI3 màu đen. Vanadium trifluoride rất bền với nhiệt, nóng chảy ở 11270C
và sôi ở 14270C còn các trihalogenua khác kém bền hơn nhiều, ví dụ như VCl 3
phân hủy ở 1300C theo phản ứng:
Vanadium trifluoride tạo nên với fluoride kim loại kiềm muối phức M3[VF6],
Vanadium trichloride tạo nên với chloride kim loại kiềm các muối phức
M[VCl4], M3[VCl6], M3[V2Cl9] (với M là kim loại kiềm)
Ví dụ:
3, Niobium (III) oxide (Nb2O3)

Là chất bột xanh đen, nóng chảy ở 17750C, không tan trong acid (trừ HF) và
cường thủy.
8

CLASTE CỦA
Nb VÀ Ta
● Cluster (Cluster tiếng anh là nhóm,cụm) là ion hay phân tử chứa những cụm
gồm 2 hay hơn 2 nguyên tử kim loại liên kết với nhau.
● Một số Halide của Nb và Ta với số oxi hoá thấp có thành phần không hợp thức:
NbF2,5, NbI2,33, NbCl2,65, NbBr2,67, NbI2,67, TaCl2,33, TaBr2,5, TaBr2,9, TaBr3,1, TaI2,33.
Nhiều Halide có cấu tạo Cluster.
Những Hydrate có thành phần E6X14.7H2O, trong đó E=Nb và Ta, X =Cl và
Br.Chúng ta xét hợp chất khan E6X14.
•Hợp chất chloride trước đây được xem có công thức NbCl 2 vế sau biết được công
thức là NbCl2,33, Nb6Cl14.
•Hợp chất này tan trong nước và rượu, khi tác dụng với muối Ag+ chỉ có 1/7 số
nguyên tử Cl được kết tủa dưới dạng AgCl.
•Mặt khác, phương pháp nghiên cứu kiến trúc bằng tia Rontgen cho thấy trong
dung dịch rượu, hợp chất đó phân li tạo nên ion [Nb6Cl12]2+ trơ về mặt động học.
•Hợp chất Nb6Cl14 bao những ion [Nb6Cl12]2+ liên kết với nhau qua những cầu là
ion Cl- . Ion [Nb6Cl12]2+ có cấu tạo:
9
HỢP CHẤT
V(IV),
Nb(IV),Ta(IV)
1, Dioxide (EO2)

● Vanadium dioxide (V có thành phần biến đổi Vvà có màu xanh chàm, niobium dioxide
(Nb là bột màu xám và tantalum dioxide (Ta là bột màu đen.
● Các dioxide đều khó nóng chảy và bền nhiệt. Khi đun nóng trong không khí, các
dioxide bị oxi hóa thành
● đều trơ với các dung dịch acid và base. có tính lưỡng tính, tan trong cả acid và base
● Khi tan trong dung dịch acid, tạo thành muối vanadyl.

● Trong dung dịch nước, ion vanadyl ở dạng pentahydrate [ màu xanh.
● Ví dụ về hợp chất
● Khi tan trong dung dịch base, tạo thành muối vanadide có màu nâu và thành phần cơ
bản là
● Ví dụ:

● Muối vanadide được tạo nên khi tan trong kiềm nóng chảy có thành phần là à
2, Tetrahalide
● Người ta biết được hầu hết tetrahalide của V, Nb và Tb trừ và . Chúng là chất rắn (trừ
là chất lỏng dễ bay hơi như và có màu sắc khác nhau. Các tetrahalide của Nb và Ta
bền với nhiệt hơn, đa số có thể thăng hoa ở
● Các tetrahalide dễ bị thủy phân
● Ví dụ
● Khi tác dụng với dung dịch nước, các tetrahalide của Nb nhất là Ta còn biến đổi trạng
thái oxi hóa.
● Ví dụ
● +
10 HỢP CHẤT
V(V), Nb(V),Ta(V)
1, Pentaoxide

● V2O5, Nb2O5, Ta2O5 ở dạng tinh thể khó nóng chảy,

được cấu tạo bởi các tháp đáy vuông EO5 nối với
nhau qua các cạnh và đỉnh chung.
● Chúng tan trong kiềm vì có bản chất là oxide acid:

● V2O5 + 6NaOH à 2K3VO4 + 3H2O

● Chúng được điều chế trực tiếp từ các nguyên tố


tương ứng hoặc đun nóng các oxide với hóa trị thấp
hơn trong không khí
2, Vanadate, Niobate, tantalate

● Vanadate, Niobate, tantalate có cấu trúc phức


tạp và hầu như tồn tại ở dạng polymer. Ví dụ
như NaNbO3 có cấu trúc peropskite,

Fe(NbO3)2 thì có cấu trúc kiểu rutine.

● Thành phần của các muối này phụ thuộc vào


giá trị pH của môi trường xung quanh, điển
hình như Vanadate:
Cấu trúc của một số ion

(a) [V2O7]4-

(b) [V4O12]4-

(c) Các đơn vị VO4 trong VO3-

(d) Biểu diễn dưới dạng hình học của (c)

(e) [V10O26]6-

(f) [V18O42]4-
3, Pentahalide MX5
● Ở điều kiện thường VF5 là chất lỏng nhớt, các MX5 còn lại là các chất rắn. Chúng đều có mạng lưới
tinh thể phân tử nên dễ nóng chảy, dễ sôi và tan được trong dung môi hữu cơ.
● Chúng đều hoạt động hóa học mạnh, có tính chất tương tự các halogenandride
● 2MX5 + 5H2O à M2O5 + 10HX
● Ngoài ra các pentafluoride dễ dàng cộng hợp F- để tạo ra các anion phức [MF6-]:
● KF + VF5 à K[VF6]
● 2KF + TaF5 à K2[TaF7]

VF5
Màu sắc của các trạng thái oxi hóa
Vanadium
● https://www.youtube.com/watch?v=-2Iu7GFOM8M
THANKS FOR
LISTENING

You might also like