Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TẬP HUẤN
ĐÁNH GIÁ CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON
VÀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN MẦM NON
PHẦN I

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP


GIÁO VIÊN MẦM NON
NĂM 2018
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Phần 1: Giới thiệu về xây dựng chuẩn

1. Nguyên tắc xây dựng Chuẩn NN GVMN

2. Quy trình, phương pháp xây dựng chuẩn NN GVMN

3. Thực hiện kế hoạch nghiên cứu xây dựng Chuẩn

Phần 2: Hướng dẫn thực hiện đánh giá theo Chuẩn


NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHUẨN…

- Chuẩn năng lực của GVMN được thể hiện cụ thể trong từng lĩnh vực hoạt
động chức năng, theo từng giai đoạn phát triển nghề nghiệp của giáo viên

- Xây dựng chuẩn nghề nghiệp phải coi là khung năng lực nghề nghiệp
GVMN - khả năng thực hiện thành công các hoạt động chuyên môn, nghiệp
vụ của người GVMN trong bối cảnh VN, trong lĩnh vực cụ thể của thực tiễn
chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ở các cơ sở giáo dục mầm non.
- Chuẩn dùng để đo (đánh giá) mức độ thể hiện năng lực của GVMN chứ không
nhắm đến mục đích khác

- Chuẩn dùng để đo (đánh giá) chất lượng hoạt động chuyên môn của giáo viên
mầm non (tại thời điểm đánh giá), để định hướng phát triển đội ngũ trong các giai
đoạn tiếp theo;

- Chuẩn dùng để giáo viên mầm non tự định vị năng lực, tự đánh giá và tự định
hướng phát triển nghề nghiệp;

- Chuẩn dùng để nhà quản lí, nhà hoạch định chính sách đánh giá thực trạng đội
ngũ và đề xuất giải pháp phù hợp trong lãnh đạo, quản lí, hỗ trợ phát triển nghề
nghiệp cho đội ngũ GVMN;
- Chuẩn được xây dựng trên cơ sở sàng lọc, kế thừa, điều chỉnh và phát
triển các nội dung được thể hiện trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non (2008), cho phù hợp với điều kiện thực tế và bối cảnh hội nhập hiện nay;

- Chuẩn được xây dựng trên cơ sở học tập kinh nghiệm của một số nước
trong khu vực và quốc tế.

- Số lượng tiêu chuẩn, tiêu chí và minh chứng cần được tính toán hợp
lí, kèm theo mô tả chi tiết theo các mức năng lực. Ngoài ra, đi kèm với bộ
chuẩn cần có các hướng dẫn thực hiện cụ thể, chi tiết, phù hợp với từng đối
tượng và mục đích sử dụng.
Ngoài ra, việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVMN cần bám sát và tuân thủ
tính đặc thù trong hoạt động chuyên môn, thực hiện trong 4 lĩnh vực sau:

• Chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ trẻ mầm non

• Giáo dục, phát triển toàn diện cho trẻ mầm non

• Đảm bảo môi trường giáo dục hỗ trợ tích cực cho chăm sóc, giáo dục
phát triển toàn diện cho trẻ em

• Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường thực hiện hiệu quả
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ và phát triển nghề nghiệp chuyên môn.
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN…

• Bước 1: Nghiên cứu lý luận về nhu cầu phát triển toàn diện của trẻ mầm
non và yêu cầu đối với năng lực nghề nghiệp của người GVMN trong bối
cảnh Hội nhập (PP nghiên cứu…)

• Bước 2: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế; Khảo sát thực trạng có liên quan

• Bước 3: Xác định những năng lực chung và đặc thù cần có của giáo viên
mầm non để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục phát triển toàn diện trẻ
mầm non…phù hợp với thực tiễn VN
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN…

• Bước 4: Mô tả, diễn giải năng lực của giáo viên mầm non và sắp xếp
năng lực theo các mức độ: đạt; khá; tốt

• Bước 5: Thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh; Chuyển thể thành Thông
tư…
Đặc trưng đối tượng lao động của GVMN-
Trẻ từ 03 tháng đến 6 tuổi
- Đặc trưng của sự phụ thuộc/ gắn kết
giữa các măt phát triển: sinh lý- tâm
lý- xã hội ở trẻ MN
- Đặc trưng của từng mặt phát triển
trong giai đoạn lứa tuổi: sơ sinh, hài
nhi, ấu nhi và mẫu giáo
- Đặc trưng sự gắn kết của trẻ với -
Mẹ/ người chăm sóc – người giáo
dục, kích thích sự phát triển
- Gia đình, cộng đồng là MTXH đầu
tiên của đứa trẻ, có ảnh hưởng mạnh
mẽ đến sự phát triển của trẻ
Nhu cầu cơ bản để phát triển toàn diện của trẻ mầm non
Vui chơi
Yêu
thương,
gần gũi

Bảo vệ
SỰ PHÁT
TRIỂN Chăm sóc,
TRẺ MN dinh dưỡng
Sống trong MTGD
vừa quen thuộc/
ổn định và “mở” Giáo
dục
Các vai trò của người GVMN: vai trò trong 1 người

Người Người hợp tác, tư


vấn, truyền thông về
“mẹ” CS-GD trẻ cho GĐ và
Người công thứ 2 CĐ
dân gương
mẫu

Người Người chăm sóc,


nuôi dưỡng, bảo
GVMN vệ trẻ
Thành viên của
tập thể trường và
mạng lưới chuyên Người giáo
môn nghề GDMN
dục trẻ
Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của GVMN
TT Các lĩnh vực Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp

Trách nhiệm
1 Ý thức tôn trọng pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân
công dân

- Yêu thương, tôn trọng, gần gũi, công bằng với trẻ, tân tụy
vì sự phát triển của trẻ
- Hiểu trẻ và sự phát triển toàn diện trẻ thơ
Trách nhiệm
2
- Tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ trẻ, giáo dục phát
đối với trẻ
triển toàn diện cho trẻ theo Chương trình GD và phù hợp
với nhu cầu, khả năng của từng trẻ
TT Các lĩnh vực Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp
3 Trách nhiệm
- Tự tin, tự chủ, ý thức trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ
đối với bản
thân được giao; lối sống gần gũi, giản dị, phong cách làm việc
khoa học, chuyên nghiệp; Tự nhận thức phù hợp và tự học
hỏi, hoàn thiện bản thân
- Tư duy linh hoạt, sáng tạo trong giải quyết vấn đề và phối
hợp...
- Ngoại ngữ, đa văn hóa, CNTT; khả năng sáng tạo nghệ
thuật
TT Các lĩnh vực Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp
4 Trách nhiệm
- Tôn trọng, đoàn kết, thân thiện với các bên
PT
- Năng lực hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp, tập thể trong nhà
trường; tư vấn phát triển cho Cha, Mẹ trẻ và cộng đồng
- Năng lực hợp tác và phát triển nghề nghiệp trong mạng
lưới chuyên môn (GDMN)
Điểm đặc thù của chuẩn nghề nghiệp GVMN ở VN

(1) Có cấu trúc chung tương đồng với chuẩn nghề nghiệp GVPT (5 tiêu chuẩn và
15 tiêu chí)

(2) Có cấu phần Phẩm chất và năng lực (tiêu chuẩn 1: phẩm chất nhà giáo; tiêu
chuẩn 2-5: các năng lực nghề nghiệp cơ bản)

(3) Trong chuẩn, 2018 có các tiêu chuẩn, tiêu chí nhằm tăng cường hơn những
năng lực quan trọng cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ em trong bối
cảnh đổi mới và hội nhập (các tiêu chí trong tiêu chuẩn 3, 4 và tiêu chuẩn 5)
PHẦN 2
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI
THÔNG TƯ SỐ 26/2018/TT-BGDĐT
BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non được hiểu là hệ thống
phẩm chất, năng lực mà giáo viên cần đạt được để thực hiện
nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong các cơ
sở giáo dục mầm non các yêu cầu phẩm chất, năng lực thực
hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh của giáo viên, được
thể hiện cụ thể trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp.
Làm căn cứ để
cơ sở giáo dục
mầm non đánh
giá phẩm chất,
Làm căn cứ để Làm căn cứ để
năng lực chuyên Làm căn cứ để
giáo viên mầm các cơ quan
môn, nghiệp vụ các cơ sở đào
non tự đánh giá quản lý nhà
của giáo viên tạo, bồi dưỡng
phẩm chất, năng nước nghiên
mầm non; xây giáo viên xây
lực; xây dựng và cứu, xây dựng
dựng và triển dựng, phát triển
thực hiện kế và thực hiện chế
khai kế hoạch chương trình và
hoạch rèn luyện độ, chính sách
bồi dưỡng phát tổ chức đào tạo,
phẩm chất, bồi phát triển đội ngũ
triển năng lực bồi dưỡng phát
dưỡng nâng cao giáo viên mầm
nghề nghiệp của triển phẩm chất,
năng lực chuyên non; lựa chọn và
giáo viên đáp năng lực nghề
môn, nghiệp vụ sử dụng đội ngũ
ứng mục tiêu nghiệp của giáo
đáp ứng yêu cầu giáo viên mầm
giáo dục của cơ viên mầm non.
đổi mới giáo dục non cốt cán
sở giáo dục mầm
non, địa phương
và của ngành
Giáo dục
CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ SỐ 26/2018/TT-BGDĐT
(4 chương, 16 điều)

Chương III
Chương II HƯỚNG DẪN
Chương I Chương IV
CHUẨN NGHỀ SỬ DỤNG
QUY ĐỊNH TỔ CHỨC
NGHIỆP GIÁO CHUẨN NGHỀ
CHUNG THỰC HIỆN
VIÊN MN NGHIỆP GIÁO
(3 điều) (4 điều)
(5 điều) VIÊN MN
(4 điều)
CẤU TRÚC THÔNG TƯ SỐ 26

TIÊU CHUẨN 1 ❏ 5 TIÊU CHUẨN: Nêu yêu cầu chung về


phẩm chất, năng lực của GV trong
từng lĩnh vực hoạt động dạy học và

TIÊU
ẨN 5

giáo dục.

CHU
CHU

Chân dung

ẨN 2
TIÊU

người
giáo viên
❏ 15 TIÊU CHÍ: Nêu yêu cầu chi tiết về
TIÊ
U ẨN
3 phẩm chất, năng lực thành phần theo
CH U
UẨ
N ÊU
CH tiêu chuẩn.
4 TI
Phẩm chất
nhà giáo

Sử dụng ngoại ngữ/ tiếng Phát triển chuyên môn,


dân tộc, ứng dụng CNTT, nghiệp vụ
khả năng nghệ thuật trong Chân dung
hoạt động nuôi dưỡng, người
chăm sóc, giáo dục GVMN

Phát triển mối quan hệ


nhà trường, gia đình và Xây dựng môi trường giáo
cộng đồng dục
Khách quan, toàn diện, công bằng và

dân chủ.

• Dựa trên phẩm chất, năng lực, quá trình


làm việc của giáo viên, phù hợp với điều
kiện của nhà trường và địa phương.
YÊU
CẦU
ĐÁNH GIÁ • Căn cứ vào mức đạt được của từng

tiêu chí
-

• Dựa trên minh chứng xác thực, phù


Quy trình đánh giá giáo viên

Bước 1:
Bước 2: Bước 3:
Giáo viên tự đánh
Cơ sở giáo dục mầm non Người đứng đầu cơ sở
giá.
tổ chức lấy ý kiến của giáo dục mầm non:
đồng nghiệp trong tổ - Thực hiện đánh giá.
chuyên môn. - Thông báo kết quả
đánh giá giáo viên.

* Dựa trên:
- Kết quả tự đánh giá của
giáo viên.
- Ý kiến của đồng nghiệp.
- Thực tiễn thực hiện
nhiệm vụ của giáo viên.
- Thông qua minh chứng
xác thực, phù hợp.
Yêu cầu, điều kiện để đạt chuẩn nghề nghiệp Đạt chuẩn nghề nghiệp ở
mức tốt: Có tất cả các tiêu chí
đạt từ mức khá trở lên, tối
thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức
Đạt chuẩn nghề nghiệp ở tốt trở lên, trong đó các tiêu
mức khá: Có tất cả các tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 đạt
chí đạt từ mức đạt trở lên, tối mức tốt.
thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức
khá trở lên, trong đó các tiêu
chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 đạt
Đạt chuẩn nghề
mức khá trở lên.
nghiệp:
Có tất cả các tiêu
chí đạt từ mức đạt
trở lên.
Chưa đạt chuẩn nghề
nghiệp: Có tiêu chí được
đánh giá chưa đạt (tiêu
chí được đánh giá chưa
đạt khi không đáp ứng
yêu cầu mức đạt của tiêu
chí đó).
Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ một năm một lần vào
cuối năm học.

CHU KỲ Người đứng đầu cơ sở giáo dục mầm non tổ chức


ĐÁNH GIÁ đánh giá giáo viên theo chu kỳ hai năm một lần vào
cuối năm học.

Trường hợp đặc biệt (Ví dụ: được chọn, cử tham gia ĐT;
lựa chọn giáo viên cơ sở giáo dục mầm non cốt cán…)
được cơ quan quản lý cấp trên đồng ý, nhà trường rút ngắn
chu kỳ đánh giá.
(có thể rút ngắn chu kỳ đánh giá mỗi năm một lần song phải
thực hiện đầy đủ quy trình tại Khoản 1 Điều 10.
Tiêu chuẩn lựa chọn
GV CSGDMN
cốt cán

Có khả năng sử dụng


ngoại ngữ, ứng dụng
công nghệ thông tin,
khai thác sử dụng thiết
bị công nghệ trong tổ
chức các hoạt động
CS, GD trẻ
Quy trình lựa chọn giáo viên
cơ sở giáo dục mầm non cốt cán

Bước 1: Bước 2: Bước 3:


Cơ sở giáo dục - Trưởng phòng - Giám đốc sở
mầm non: GDĐT lựa chọn GDĐT lựa chọn và
- Lựa chọn. và phê duyệt giáo phê duyệt danh sách
- Đề xuất. viên cơ sở giáo GV CSGDMNCC
- Báo cáo cơ dục mầm non cốt theo thẩm quyền.
quan quản lý cán theo thẩm - Báo cáo Bộ Giáo
cấp trên. quyền. dục và Đào tạo theo
- Báo cáo sở yêu cầu.
GDĐT.
NHIỆM VỤ GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CỐT CÁN

Hỗ trợ, tư vấn:
- Hỗ trợ, tư vấn cho đồng nghiệp trong cơ sở giáo dục mầm
non hoặc các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn các vấn đề
liên quan đến đảm bảo và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ em mầm non;
- Biên soạn tài liệu chuyên đề bồi dưỡng, hướng dẫn (cho
giáo viên, cha, mẹ, người giám hộ trẻ em);
- Tổ chức hướng dẫn cho sinh viên thực hành, thực tập sư
phạm; kết nối với giảng viên sư phạm các khoa giáo dục mầm
non trao đổi kiến thức về nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
em;
Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp:
- Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong trường hoặc các trường trên
địa bàn về các hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục
của nhà trường; kế hoạch hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức
khỏe, kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ em trong nhóm, lớp;
- Về việc thực hiện các khóa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạng
internet; về bồi dưỡng, tham gia tập huấn nâng cao năng lực chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên trong trường hoặc các trường trên địa bàn;
- Tham gia tập huấn, bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu hàng năm của
ngành (cấp phòng, sở, Bộ);
Tham mưu, tư vấn:
- Tham mưu, tư vấn cho cấp quản lí trực tiếp về công tác xây dựng
kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với điều kiện cụ thể của
trường, lớp và tình hình kinh tế - xã hội của địa phương nhằm bảo
đảm mục tiêu, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em và nâng cao
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên;
- Tham gia tổ chức, báo cáo chuyên môn, nghiệp vụ tại các hội
nghị chuyên đề, các buổi sinh hoạt chuyên môn của cơ sở giáo dục
mầm non hoặc các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn.
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ LỰA CHỌN, SỬ DỤNG
GIÁO VIÊN CSGDMN CỐT CÁN

1. Lựa chọn theo tiêu chuẩn quy định tại


Khoản 1, Điều 12 Thông tư số 26 (Theo yêu
cầu của cơ quan quản lý cấp trên).

2. Chế độ: thực hiện quy đổi ra giờ dạy để


tính số giờ giảng dạy.
1. Chỉ đạo triển khai ĐG chuẩn
1. Chỉ đạo, hướng dẫn, KT
NNGV theo đúng quy định. Chỉ đạo, HD, KT việc thực hiện quy
việc thực hiện quy định của
2. Xây dựng KH triển khai, chỉ đạo, định của TT 26 theo quy định.
TT 26.
HD, KT và tổng hợp kết quả thực Xây dựng kế hoạch ĐT, BD phát triển
2. XD Kế hoạch ĐT, BD phát
hiện của phòng GDĐT, các đội ngũ GV CSGDMN.
triển đội ngũ GV CSGDMN.
CSGDMN trực thuộc.

1. Người đứng đầu CSGDMN chỉ đạo, tổ chức


ĐG GV theo chuẩn NN; cập nhật, BC cơ quan
quản lý cấp trên kết quả ĐG.
2. XD và thực hiện KH ĐT, BD phát triển đội
ngũ GV CSGDMN dựa trên kết quả ĐG GV
theo chuẩn.
3. Tham mưu về công tác quản lý, BD nâng cao
phẩm chất, năng lực CM, NV cho đội ngũ
GVCSGDMN dựa trên kết quả đánh giá GV
theo chuẩn.
XD KH TRIỂN KHAI, CHỈ
ĐẠO, HƯỚNG DẪN, KIỂM
TRA, TỔNG HỢP KẾT QUẢ
THỰC HIỆN

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC


CHỈ ĐẠO TRUYỀN THÔNG, PHỔ
THỰC HIỆN BIẾN ĐỂ CÁC ĐƠN VỊ, CÁ
NHÂN HIỂU VÀ THỰC HIỆN
ĐÚNG QUY ĐỊNH

ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG


CNTT TRONG QUẢN LÝ,
KIỂM TRA, TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Rút ngắn chu kỳ đánh giá (1 năm/lần)
- Trường hợp đặc biệt (được cơ quan quản lý các cấp
chọn cử tham gia khóa ĐT…).
- Được cơ quan quản lý cấp trên đồng ý.
MỘT - Thực hiện đủ quy trình theo quy định tại Khoản 1 Điều
10.
SỐ
LƯU Ý Minh chứng
- Tài liệu, tư liệu sự vật, hiện tượng.
TRONG
- Xác thực khách quan mức độ đạt được trong thực hiện
ĐÁNH GIÁ chăm sóc, giáo dục trẻ.
THEO
CHUẨN Biểu mẫu đánh giá
- Phiếu tự đánh giá.
GIÁO VIÊN
- Phiếu lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên
CSGDMN môn.
- Bảng tổng hợp, báo cáo.
THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN
(THAY THẾ QUYẾT ĐỊNH 02)

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI DỰA TRÊN MINH


CHỨNG KHÔNG TÍNH THEO ĐIỂM
MỘT SỐ ĐIỂM
TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ ĐƯỢC TINH GỌN, PHÙ HỢP
MỚI CỦA THÔNG VỚI YÊU CẦU ĐỔI MỚI GỒM 5 TIÊU CHUẨN, 15
TƯ SỐ 26/2018/TT- TIÊU CHÍ (QĐ 02: 03 LĨNH VỰC, 15 YÊU CẦU, 60
TIÊU CHÍ, 160 CHỈ BÁO)
BGDĐT BAN
HÀNH QUY ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐÃ ĐƯỢC MÔ TẢ THEO TỪNG MỨC CỤ
THỂ (ĐẠT, KHÁ, TỐT)
CHUẨN NGHỀ
NGHIỆP GIÁO
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ: LẤY Ý KIẾN CỦA ĐỒNG
VIÊN MẦM NON
NGHIỆP (ĐẢM BẢO TÍNH KHÁCH QUAN)

CHU KỲ ĐÁNH GIÁ: 02 NĂM/LẦN (MỤC ĐÍCH


TỰ SOI, TỰ SỬA ĐỂ BỒI DƯỠNG, PHẤN ĐẤU);
TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ĐƯỢC RÚT NGẮN CHU
KỲ ĐÁNH GIÁ (ĐÀO TẠO…)
Chia nhóm:

Hướng dẫn thực hiện Chuẩn Hướng dẫn thực hiện Chuẩn
hiệu trưởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp giáo viên mầm
màm non non
- Hiệu trưởng cơ sở giáo dục - Giáo viên mầm non;
mầm non; - Cán bộ phòng GDMN.
- Cán bộ phòng GDĐT.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

You might also like