DSTT B1 Matranvacacpheptoan

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TR


NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Định nghĩa ma trận


2. Ma trận vuông
3. Các phép toán trên ma trân
 Hai ma trận bằng nhau
 Phép chuyển vị
 Phép cộng hai ma trận cùng cấp
 Phép nhân một số với ma trận
 Phép nhân hai ma trận
Định nghĩa

Ma trận cở là bảng số (thực hoặc phức) hình chử nhật


có m hàng và n cột.

( )
𝑎11 𝑎12 ... 𝑎1 𝑛
𝑎21 𝑎22 ... 𝑎2 𝑛
𝐴= =( 𝑎𝑖𝑗 )𝑚×𝑛
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 ... 𝑎𝑚𝑛 𝑚× 𝑛
• Ma trận A như trên được viết gọn là A = (aij )m ´ n .

• Ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là


ma trận không.
• Tập hợp các ma trận cấp m ´ n trên ¡ được ký hiệu
là M m ´ n ( ¡ ) .
Ví dụ:

 Ma trận A là ma trận thực cở 2x3:có 2 dòng và 3 cột.

 Các phần tử của A:


Ma trận vuông cấp n

Khi , A được gọi là ma trận vuông cấp n.

( )
𝑎11 𝑎12 ... 𝑎1 𝑛
𝑎21 𝑎22 ... 𝑎2 𝑛
𝐴= ∈ 𝑀 𝑛 (ℝ)
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 ... 𝑎𝑛𝑛
Đường chéo chính của ma trận vuông

Đường chéo chứa là đường chéo chính của ma


trận vuông A.
Ma trận tam giác trên

Là ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm phía dưới


đường chéo chính bằng
Ma trận tam giác dưới

Là ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm phía trên


đường chéo chính bằng
Ma trận chéo

Là ma trận vuông có tất các phần tử nằm ngoài


đường chéo chính đều bằng 0.
Ma trận đơn vị

Là ma trận chéo cấp , có tất cả các phần tử trên đường


chéo chính đều bằng 1, kí hiệu
1.1.2. Các phép toán trên ma
trận
 A. Hai ma trận bằng nhau
 B. Phép chuyển vị
 C. Phép cộng trừ hai ma trận
 D. Phép nhân ma trận với một số
 E. Phép nhân hai ma trận
A. Hai ma trận bằng nhau

Cho hai ma trận A = (aij ) và B = (bij ) .


Ví dụ
B. Phép chuyển vị

Ví dụ.
C. Phép cộng và trừ hai ma trận (cùng cấp)

Cho hai ma trận A = (aij ) và B = (bij ) .


VD 1
æ- 1 0 2 ö æ2 0 2ö æ1 0 4 ö
çç ÷
÷ çç ÷
÷ ç ÷
÷
çç 2 3 - 4÷ + = ç
çç5 - 3 1÷ çç7 0 - 3÷
÷
è ø÷ è ø è ø÷
Chú ý
D. Phép nhân vô hướng
E. Phép nhân hai ma trận

Cho , .
Ta có ,
Trong đó
Sơ đồ nhân hai ma trận

Phần tử dòng i, cột k


Ví dụ. Cho

Tính A.B
Chú ý

• Tích của hai ma trận khác không có thể là một


ma trận không.

• Phép nhân hai ma trận không có tính giao hoán.


Tính chất

1) (A B )C = A (BC ) ;
2) A (B + C ) = A B + A C ;
3) (A + B )C = A C + BC ;

4) l (A B ) = (l A )B = A (l B ) ;

5) A I n = A = I m A (A Î M m ´ n ( ¡ )) .
Lũy thừa ma trận vuông
Ví dụ. Cho ma trận

Ta có
Phép biến đổi sơ cấp trên ma trận

1. Hoán vị hai dòng cho nhau:


2. Nhân dòng i với số :
3. Thay dòng i = dòng i + k lần dòng j:
Ví dụ:
Ví dụ.
Ma trận bậc thang dòng

Dòng khác
không

Dòng không 
Ma trận bậc thang dòng

Là ma trận thỏa cả hai điều kiện sau:


1. Dòng không (nếu có) thì nằm dưới các dòng
khác không.
2. Phần tử khác không đầu tiên bên trái của dòng
dưới nằm về bên phải phần tử khác không dầu tiên
bên trái của dòng trên.
A không là mt bậc thang C không là mt bậc thang

B là mt bậc thang D là mt bậc thang

You might also like