Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM

THS. BS. BÙI THỊ MAI LINH


Định nghĩa
Suy dinh dưỡng là hậu quả của chế độ ăn thiếu protein và năng

lượng lâu dài dẫn đến sự chậm phát triển thể chất cũng như tinh thần

của trẻ
Nguyên nhân

Dinh
Nhiễm
Dị dưỡng
khuẩn
tật bẩm sinh
Nguyên nhân
Không nuôi con bằng sữa mẹ, cai sữa sớm
Không ăn dặm đúng cách, thức ăn thiếu về số lượng và chất lượng
Kiêng ăn khi bệnh
Nguyên nhân

Dinh
Nhiễm
Dị dưỡng
khuẩn
tật bẩm sinh
Nguyên nhân
Nhiễm khuẩn tiên phát: sau ho gà, sởi, lỵ hay lao sơ nhiễm, nhiễm trùng
đường tiểu, phế quản phế viêm tái diễn, nhiễm trùng da kéo dài hay tái
diễn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột.

Nhiễm khuẩn thứ phát: Trẻ bị SDD rất dễ bị nhiễm trùng và làm cho tình
trạng này càng nặng hơn. Đây là một vòng xoắn bệnh lý
Nguyên nhân

Dinh
Nhiễm
Dị dưỡng
khuẩn
tật bẩm sinh
Nguyên nhân
Tiêu hóa: sứt môi, chẻ vòm hầu, hẹp môn vị
Tim mach: tim bẩm sinh
Thần kinh: tật đầu nhỏ, não úng thủy, bại não
Bệnh di truyền: HC Down
Phân loại
Tình trạng DD Chỉ số Trung bình Nặng

Nhẹ cân Cân nặng theo tuổi (WA) -3 ≤ WA < -2 WA < -3


 

SDD cấp (teo đét) Cân nặng theo chiều cao (WH) -3 ≤ WH < -2 WH < -3
  Vòng cánh tay (MUAC) 115≤MUAC<125 MUAC<115
BMI -3 ≤ BMI < -2 BMI < -3

SDD mạn (thấp còi) Chiều cao theo tuổi (HA) -3 ≤ HA < -2 HA < -3
Phân loại

0-5 tuổi >5 tuổi

• Cân nặng theo


chiều cao/MUAC • BMI
• Chiều cao theo • Chiều cao theo
tuổi tuổi
Suy dinh dưỡng bào thai
Còn gọi là chậm phát triển trong tử cung
Biểu hiện:
 Nhẹ cân (CNLS ≤ 2500g) ở trẻ đủ tháng hoặc
 Cân nặng theo tuổi dưới bách phân vị thứ 10 ở trẻ sinh non
Biến chứng:
 Cấp: suy hô hấp, loạn sản phổi, xuất huyết trong não thất, nhiễm trùng huyết,
viêm ruột hoại tử
 Lâu dài: chậm tăng trưởng thể chất hoặc di chứng thần kinh
SDD nhẹ và vừa
Triệu chứng nghèo nàn, không đặc hiệu
Trẻ đứng cân hoặc sụt cân
Da niêm không hồng hào, lớp mỡ dưới da giảm, bắp thịt nhão, teo
dần
Chậm phát triển vận động
Chậm tăng trưởng
Định nghĩa SDD nặng
Phù bàn chân 2 bên

Teo nặng (WH <-3SD hoặc vòng cánh tay <115 mm)

Thể phù, thể teo đét và thể phối hợp


SDD cấp nặng thể teo đét
Nguyên nhân:
◦ Sau cai sữa, ăn dặm không
đúng, tiêu chảy
◦ Thứ phát sau các bệnh mạn
tính
SDD cấp nặng thể teo đét
Mất lớp mỡ dưới da

Teo gai lưỡi, nấm miệng

Kích thích, bơ phờ

Teo cơ, giảm trương lực cơ

Thường táo bón, có thể tiêu chảy phân chứa nhầy

Nhịp tim chậm, hạ thân nhiệt

Dấu hiệu thiếu vitamin (A, B, D) và vi chất dinh

dưỡng (sắt, kẽm)


Thể phù (Kwashiokor)
Lớp mỡ dưới da còn nhưng lỏng lẻo

Phù

Teo gai lưỡi, nấm miệng

Tóc thưa dễ rụng, có màu nâu đỏ hay vàng trắng

Thần kinh cơ: Sớm: ngủ gà, vô cảm hoặc kích

thích. Nặng: lơ mơ, hôn mê, tử vong. Teo cơ,

giảm trương lực cơ


Thể phù (Kwashiokor)
Gan to mềm, ran ẩm đáy phổi

Dễ nhiễm trùng, tiêu chảy, bung chướng,

giảm nhu động ruột

Rối loạn sắc tố da

Dấu hiệu thiếu vitamin (A, B, D) và vi

chất dinh dưỡng (sắt, kẽm) nặng hơn thể teo

đét
Biến chứng
Nhiễm trùng

Hạ đường huyết

Hạ thân nhiệt

Suy tim

Suy giảm miễn dịch

Chậm tăng trưởng, chậm phát triển tâm vận

Nguy cơ béo phì, tim mạch, tiểu đường


Dấu hiệu thiếu vitamin A
Các dấu hiệu lâm sàng của SDD
Xét nghiệm
Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắt do thiếu sắt

Giảm đạm máu:

Hạ đường huyết

Rối loạn điện giải

Nhiễm trùng

Toan chuyển hóa

Xét nghiệm phân


Điều trị SDD nhẹ và vừa

Giáo dục dinh dưỡng: điều chỉnh chế độ ăn phù hợp với lứa tuổi

Kết hợp chủng ngừa, xổ giun, uống phòng vitamin A

Chăm sóc trẻ bằng chính tình thương của bố mẹ


Điều trị SDD cấp nặng
  Ổn định Hồi phục
Ngày 1 – 2 Ngày 3 – 7 Tuần 2 – 6
1.Hạ đường huyết    
2.Hạ thân nhiệt    
3.Mất nước    
4.Điện giải    
5.Nhiễm trùng  
5.Vi chất Không sắt Có sắt
7.Nuôi ăn ban đầu    
8.Nuôi ăn bắt kịp    
9.Kích thích cảm giác    

10.Chuẩn bị tái khám    


Hạ đường huyết
Dextrotix hoặc đường máu < 3mmol/L

50ml glucose 10% hoặc dd surose (1 đường/3

nước) uống hoặc sond mũi dạ dày

Sữa F75 ->cho ăn mỗi 2 – 3 giờ

Nếu trẻ lơ mơ, glucose 10% 5ml/kg tiêm TM


Hạ thân nhiệt
Mất nước
Không được truyền tĩnh mạch, trừ khi bệnh nhân sốc

Bù nước chậm bằng đường uống hoặc sond mũi dạ dày

Sử dụng dung dịch ReSolMal (Na: 37,5 mmol/l):


◦ 5 ml/kg mỗi 30 phút trong 2 giờ đầu
◦ Sau đó 5 – 10 ml/kg/giờ trong 4 – 6 giờ -> F75

Nếu sốc hoặc mất nước nặng hoặc thất bại với đường uống: Ringer lactat –

Dextrose 5% hoặc NaCl 4,5% - Dextrose 5%


Dấu mất nước
Rối loạn điện giải
Bổ sung kali và magne vào bữa ăn, pha loãng 20ml dd điện giải trong 1 lít

thức ăn
◦ Kali 3 – 4 mmol/kg/ngày
◦ Magne 0,4 – 0,6 mmol/kg/ngày

Hạn chế natri: thức ăn lạt, bù nước bằng ReSoMal (ORS giảm natri)
Nhiễm trùng
Kháng sinh phổ rộng:
◦ SAM không biến chứng: amoxicillin uống trong 5 ngày
◦ SAM có biến chứng: kháng sinh tĩnh mạch

Điều trị các nhiễm trùng khác đi kèm

Xổ giun

Nhiễm HIV
Thiếu vi chất
Sắt: dùng vào giai đoạn hồi phục, 3mg/kg/ngày
Vitamin A
◦ 5.000 UI/ngày dưới dạng đa sinh tố
◦ Khi trẻ có dấu hiệu thiếu vitamin A hoặc mắc sởi: 50.000 UI (<6 tháng), 100.000
UI (6 – 12 tháng), 200.000 UI (>12 tháng) vào N1, N2 và N14.
Acid folic: 5mg N1, sau đó 1mg/ngày
Kẽm: 2mg/kg/ngày
Đồng: 0,3 mg/kg/ngày
Cho ăn lại
Cho ăn lại từ từ, chia bữa nhỏ thường xuyên (mỗi 2 – 3 giờ)
Nuôi ăn qua sond nếu trẻ ăn ≤80% lượng thức ăn được cho vào 2
bữa liên tiếp
Khuyến khích bú mẹ
Cho ăn lại
Năng lượng: 100kcal/kg/ngày

Đạm 1 -1,5g/kg/ngày

Nước: 130ml/kg/ngày hoặc 100ml/kg/ngày nếu trẻ phù


nhiều
Kích thích tạo cảm giác
Tạo môi trường vui vẻ chăm sóc

yêu thương, tiếp xúc với mẹ càng

nhiều càng tốt

Chơi có kế hoạch 15 – 30

phút/ngày
Chuẩn bị tái khám
Hướng dẫn ăn thức ăn giàu năng lượng và chất bổ dưỡng, chơi có kế

hoạch

Tái khám vào tuần 1, tuần 2, tuần 4, sau đó hàng tháng đến 6 tháng

Theo dõi đến khi trẻ có cân nặng 90% (-1SD)

Tiêm chủng đầy đủ và uống vitamin A mỗi 6 tháng

You might also like