BCNDTBC

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Bài ca ngắn đi

trên bãi cát


Bảo Nguyên, Khôi Nguyên,
Quang Vinh, Nhật Minh, CAO
Ngọc Phước, Ngọc Tấn,
Thùy Trang, Anh Thư, Tùng
Lâm

QUÁT
TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
- Cao Bá Quát (1807-1855) tự là Chu - Tác phẩm: Cao Bá Quát đi thi Hội. Trên
Thần , người làng Phú Thị, huyện Gia đường vào kinh đô Huế, qua các tỉnh miền
Lâm,tỉnh Bắc Ninh Trung đầy cát trắng (Quảng Bình, Quảng
- Ông đỗ cữ nhân năm 1831 tại trường Trị), hình ảnh bãi cát dài, sóng biển, núi là
thi Hà Nội, nhiều lần thi Hội nhưng những hình ảnh có thực gợi cảm hứng cho
không đỗ nhà thơ sáng tác bài thơ này.
- Ông là nhà thơ tài năng và bản lĩnh, thơ - Bài thơ được viết theo thể ca hành (thơ cổ
văn của ông phên phán mạnh mẽ chế độ Trung Quốc được tiếp thu vào Việt Nam)
phong kiến và lạc hậu

2
4 câu thơ đầu:
✗ Bãi cát lại bãi cát dài,
✗ Đi một bước như lùi một bước.
“Bãi cát dài lại bãi cát dài”: Điệp từ gợi lên hình ảnh những bãi cát
nối tiếp nhau đến vô tận. ⇒ Hình ảnh bãi cát dài mênh mông, nối tiếp
nhau tượng trưng cho môi trường xã hội, con đường đời đầy chông
gai, gian khổ, nhọc nhằn.
“Đi một bước lùi một bước”: sự vất vả, khó nhọc của người đi
đường, đây vừa là cảnh thực vừa là tượng trưng cho con đường
công danh gập ghềnh của tác giả.
3
Mặt trời đã lặn chưa dừng được

1 lữ khách trên đường nước mắt


đã rơi
“Mặt trời đã lặn chưa dừng được”: Mặt trời lặn mà vẫn
còn đi, nước mắt rơi lã chã, tâm trạng đau khổ.
“Lữ khách trên đường nước mắt rơi”: Cảnh tượng một
người đi trong không gian mù mịt, mênh mông, khó xác
định được phương hướng. ⇒ Hình ảnh bãi cát dài mênh
mông, nối tiếp nhau, hình ảnh con đường như bất tận, mờ
mịt, tình cảnh của người đi đường khó khăn, bất lợi.
6 câu thơ kế tiếp
✗ Không học được tiên ông phép ngủ,
✗ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
✗ Xưa nay, phường danh lợi,
✗ Tất tả trên đường đời.
✗ Đầu gió hơi men thơm quán rượu,
✗ Người say vô số, tỉnh bao người?

5
6 câu thơ kế tiếp
✗ - Từ "Không học ... giận khôn vơi": tác giả sử dụng điển tích,
tự giân bản thân vì không có khả năng như Hạ Hầu Ân nhắm
mắt mà vẫn bước đều khi leo suối, lội nước. Nhưng suy cho
cùng thì tác giả oán giận con đường công danh.
✗ - Từ "Xưa này ... đường đời": Cái bả đối với cuộc đời người
mà tác giả chỉ ra là công danh, danh lới khiến cho con người làm
tất cả.
✗ => Sự chán ghét về danh lợi của Cao Bá Quát được bộc lộ rõ,
ông nhận thức được bản thân không muốn đi vào con đường đó
nhưng lại tuyệt vọng vì chưa tìm được hướng đi nào khác cho
bản thân.

6
6 câu thơ
kế tiếp
- “Đầu gió … tỉnh bao
người”: chuyện mưu cầu
danh lợi cũng hấp dẫn như
thưởng thức rượu ngon,
làm say người, ít ai có thể
tránh được sự cám dỗ.
- ⇒ ông nhận ra sự cám dỗ
của danh lợi đối với con
người.
7
7 câu thơ kết
"Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính sao
✗ Bãi cát dài, bãi cát dài đây? Đường bằng mờ mịt, Đường ghê sợ
ơi! còn nhiều, đâu ít?"
- Nhận ra sự cám dỗ công danh, nhà thơ
✗ Tính sao đây? Đường như trách móc, giận dữ nhưng cũng
bằng mờ mịt, chính đang tự hỏi bản thân.
✗ Đường ghê sợ còn - Ông nhận ra tính chất vô nghĩa của lối
nhiều, đâu ít? khoa cử đương thời nhưng cũng vẫn
đang bước trên con đường ấy
⇒ Tâm trạng băn khoăn, day dứt, bế tắc,
bước trên con đường công danh thì mù mịt
mà “đường ghê sợ” thì nhiều không ít.

8
7 câu thơ kết
✗ Hãy nghe ta hát khúc “đường - “Khúc đường cùng”: nghĩa biểu tượng, đây là
cùng”, bài ca về con đường cùng của chính tác giả, về
✗ Phía bắc núi Bắc, núi muôn sự bế tắc, tuyệt vọng của mình trước cuộc đời.
- “Phía Bắc núi Bắc,núi muôn trùng, Phía
trùng,
Nam núi Nam,sóng dào dạt, Anh đứng làm
✗ Phía nam núi Nam, sóng dào chi trên bãi cát?" :
dạt. - + Tả thực: khung cảnh gợi cảm giác ngột ngạt,
✗ Anh đứng làm chi trên bãi cát? bó buộc. ⇒ Thiên nhiên phía Bắc, phía Nam đều
đẹp hùng vĩ nhưng cũng đầy khó khăn hiểm trở,
đi mà chỉ thấy phía trước là núi là biển mênh
mông mịt mờ.
- + Biểu tượng cho ý niệm: cuộc đời bế tắc, ngột
ngạt.

9
TỔNG
Nội KẾT giả mượn hình ảnh người đi
dung: tác
trên bãi cát khó nhọc để hình dung con
đường mưu cầu danh lợi đáng ghét mà
ông buộc phải theo đuổi, cũng như sự bế
tắc của xã hội nhà Nguyễn lúc đó.
Nghệ thuật: Thơ cổ thể, hình ảnh biểu
tượng giàu ý nghĩa. Phương pháp đối lập,
sáng tạo trong việc dùng điển cố điển tích.
Ý nghĩa: Bài thơ là khúc ca mang đậm
tính nhân văn của một người cô đơn tuyệt
vọng trên đường đời thể hiện qua hình
ảnh bãi cát dài, con đường cùng và hình
ảnh người đi trên bãi cát.
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC
BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE 11

You might also like