Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Bài 8: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI

Người trình bày


GVC-Nguyễn Văn Long
HÌNH THÁI THỊ TRƯỜNG

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

• Thị trường cạnh tranh độc quyền

• Thị trường độc quyền

• Độc quyền nhóm


LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

• Tình huống: Thế lưỡng nan của người tù


– Có 2 người tù A và B phạm cùng 1 tội và bị bắt bất ngờ; tách biệt để điều tra.
Giả định trò chơi:
• A và B không có sự hợp tác (cấu kết)
• Trò chơi không lặp lại
– Kết quả lựa chọn như sau:
Người tù A Người tù B
-Không có thông tin về bên B -Không có thông tin về bên B
-Tính xác suất số năm ở tù: -Tính xác suất số năm ở tù:
Nếu thú tội Nếu thú tội
+ Số năm ở tù cao nhất: 5 + Số năm ở tù cao nhất: 5
+ Số năm ở tù thấp nhất: 1 + Số năm ở tù thấp nhất: 1
+ Trung bình theo xác suất 50-50: 3 + Trung bình theo xác suất 50-50: 3
năm ở tù năm ở tù
Nếu không thú tội Nếu không thú tội
+ Số năm ở tù cao nhất: 10 + Số năm ở tù cao nhất: 10
+ Số năm ở tù thấp nhất: 2 + Số năm ở tù thấp nhất: 2
+ Trung bình theo xác suất 50-50: 6 + Trung bình theo xác suất 50-50: 6
năm ở tù năm ở tù
Nếu người có lý trí sẽ chọn thú tội Nếu người có lý trí sẽ chọn thú tội
-Tôi là người tù A và tôi biết rằng B là -Tôi là người tù B và tôi biết rằng A là
người có lý trí và B sẽ chọn thú tội. người có lý trí và A sẽ chọn thú tội.
-Thú tội - Ra quyết định?
-Thú tội

Lựa chọn cặp thú tội gọi là cân bằng Nash:


Cân bằng Nash là mỗi DN làm cái tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết cái mà đối thủ
của nó đang làm. (Cân bằng không hợp tác)
Bài toàn về thế lưỡng nan của người tù

• Ví dụ: Cho 2 công ty nước giải khát Coca Cola và Pepsi có hàm cầu
tương ứng

Cocal Cola: Q1 = 12 – 2P1 + P2

Pepsi: Q2 = 12 – 2P2 + P1

• Giả định chi phí cố định của cả hai công ty FC = 20 và VC = 0

• Tìm cân bằng NASH trong việc quyết định giá giữa Coca và Pepsi
Giải

• Ta có: 1 = P1*Q1 – FC = 12P1 – 2P12 + P1P2 -20

• Coca Cola cực đại hoá lợi nhuận tại 1’(P1) = 0

 12 – 4P1 + P2 = 0
• Đường phản ứng của Coca Cola P1 = 3 + P2(1/4)

• Tương tự Pepsi cực đại hoá lợi nhuận tại 2’(P2) = 0

• Đường phản ứng của Pepsi P 2 = 3 + P1(1/4)


• Lợi nhuận của thị trường tập quyền  = 1 + 2 (tại mức giá thị trường P)

•  = 24P – 4P2 + 2P2 – 40


• Nếu Coca Cola và Pepsi cấu kết để cực đại hoá lợi nhuận thì chọn giá P là

• ’p = 0  24 – 4P = 0  P = 6

•   = 32 , 1 = 2 = 16

• Nếu không hợp tác, dựa vào đường phản ứng của 2 Cty để tính P

• thế P1 vào P2 ta có P2 = 4 và P1 = 4
Vì vậy ta có các cặp quyết định giá giữa Coca Cola và Pepsi

• Cân bằng Nash: P1 = 4 và P2 = 4


Bài tập (30 phút)

• Cho 2 công ty nước giải khát Coca Cola và Pepsi có hàm


cầu tương ứng:
– Coca Cola: Q1 = 20 – 2P1 + P2
– Pepsi: Q2 = 20 – 2P2 + P1

Giả định chi phí cố định của cả hai công ty FC = 10 và VC = 0.

• Tìm cân bằng Nash

You might also like