Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Chương 2 : Ngữ âm

học
1. Đối tượng của ngữ
âm học
- Ngữ âm học là khoa học nghiên cứu về âm thanh của ngôn ngữ . Bộ
môn này còn nghiên cứu chữ viết và hình thức âm thanh của ngôn ngữ
2. Cơ sở của ngữ âm
Âm thanh ngôn ngữ được xác lập từ cơ sở tự nhiên và cơ
sở xã hội
2.1. Cơ sở tự nhiên
Cơ sở tự nhiên của ngữ âm gồm mặt vật lí và
mặt sinh lí.
2.1.1 Mặt vật lí (cảm thụ
âm học)
- sự chấn động của dây thanh

- sự hoạt động của các khí quan khác


=> miêu tả âm thanh của ngôn ngữ bằng những đặc trưng âm học

01 Độ cao/thấp
02 Mức độ đàn hồi

03 Âm lượng 04 Hình dáng, kích cỡ

05 Độ mạnh / yếu 06 Độ dài / ngắn

07 Âm săc
1. Độ cao/ thấp
- Độ cao của âm thanh tuỳ thuộc vào sự chấn động nhanh hay chậm của các
phần tử không khí trong một đơn vị thời gian. Hay nói cách khác, độ cao được
xác định bằng tần số dao động của các sóng âm.

2. Mức độ đàn hồi của chất liệu cấu tạo nên vật
thể
- tỉ lệ thuận với mức độ đàn hồi của vật thể

- khả năng đàn hồi của vật thể càng yếu => số lượng dao động của vật
thể đó trong một đơn vị thời gian nhất định càng ít => âm phát ra càng
thấp và ngược lại .
03 Âm lượng phát ra do tác động giữa vật thể với môi
trường

04 Hình dáng, kích cỡ


vật thể có kích cỡ lớn => âm lượng càng nhỏ và được
của vật thể truyền chậm hơn so với vật thể bé hơn

Tần số dao động càng lớn (nghĩa là càng


nhanh, càng nhiều) => âm càng cao và
ngược lại
05. Độ mạnh / yếu

- Độ mạnh/yếu là độ mạnh / yếu của các đơn vị âm thanh, tuỳ thuộc vào
năng lượng được phát ra

- độ mạnh phụ thuộc vào :

• biên độ dao động của các sóng âm trong không gian

• điều kiện khí tượng: đại lượng của áp lực không khí, độ ẩm và nhiệt độ của không khí

• diện tích của vật thể phát ra âm thanh

- ý nghĩa khá quan trọng : truyền đạt và tiếp thu lời nói => phương tiện giao tiếp
\

06 Độ dài/ ngắn

- Độ dài là độ dài / ngắn của các đơn vị âm thanh

- do thờigian chấn động của các phần tử không khí phát ra lâu hay
mau quyết định

- tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận của lời nói

- yếu tố tạo nên trọng âm, tạo nên sự đối lập giữa nguyên âm này với
nguyên âm kháctrong một số ngôn ngữ
07 Âm sắc
Âm sắc là vẻ riêng của các đơn vị âm
thanh.
Âm sắc được xác định bởi ba yếu tố : - vật thể phát âm
-phương pháp phát âm
- hộp cộng hưởng

Vật thể phát âm khác nhau ta có các âm khác nhau .

Phương pháp phát âm làm cho vật thể chấn động khác nhau nênâm
phát ra cũng khác nhau

Tính chất phức hợp của âm thanh còn do hiệntượng cộng


minh gây nên.

* hiệntượng cộng minh


2.1.2 Mặt sinh lí (nguồn
gốc cấu âm)
- Bộ máy phát âm

- Sự hoạt động của các cơ quan


01 02 03

Cơ quan hô hấp Thanh hầu Các khoang


01. Cơ quan hô hấp
(initiator)
- Là cơ quan không trực tiếp tham gia vào việc cấu tạo âm thanh mà chỉ
cungcấp vật liệu không khí

- Cơ sở tạo nên âm thanh:

• +luồng không khí từ phổi đi ra


• + sự điều khiển của thần kinh làm dây thanh rung động (mở ra khép vào)
• + cọ xát vào các bộ phận phát âm ở khoang miệng và khoang mũi
• => âm thanh
02. Thanh hầu (larynx)
- Là là một ống rỗng giống như chiếc hộp gồm bốn mảnh sụn ghép lại.
Đólà cơ quan phát ra âm thanh
- Là hộp cộng hưởng đầu tiên của bộ
máy phát âm

- Giữa thanh hầu có hai tổ chức cơ (hai màng mỏng) nằm sóng đôi có thể rungđộng, mở ra hay khép vào. Khi
luồng hơi đi ra làm cho hai tổ chức cơ này rungđộng, mở 
 ra hay khép vào, căng lên hay chùng xuống tuỳ thuộc vào âm được phátra, đó là dây thanh(vocal cords)
01 02 03 => Gọi là âm
hữu thanh
dây thanh khép lại có Luồng hơi tác động Tạo nên sóng âm
1 khe hở hẹp dây thanh làm dây
thanh rung
01 02 03 => Gọi là âm
vô thanh
tạo ra một âm yếu
dây thanh mở rộng
luồng hơi thoát ớt
như trong hơi thở
quathanh môn tự do
bình thường
03. Các khoang (hộp cộng
hưởng)
-Là các khoảng rỗng ở họng,ở miệng và ở mũi
- Dùng như cái hộp chứa hơi; hơi này cóthể rung động hòa theo sự rung động của dây thanh.
- Hoạt động của lưỡi và môi mà có thể thay đổi thể tích, hình dáng lối thoát của không khí=>thay đổi âm
sắc của âm thanh=> Khoang miệng là quan trọng nhất.
2.2. Cơ sở xã hội
- Trong cách phát âm của mỗi người vẫn có những nét chung=>Cơ sở xã hộ
- Khi một đơn vị âm thanh nào đó đượcmột cộng đồng lựa chọn và xác lập l
hình thức biểu đạt cho những đơn vị mang nghĩa trong một ngôn ngữ và dùn
để giao tiếp thì sẽ trở thành những đơn vị âmthanh ngôn ngữ => Chức năng
hội
Cảm ơn mọi người đã
lắng nghe bài thuyết
trình của nhóm 6

You might also like