Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Chào mừng thầy cô và các bạn đã đến

với buổi thuyết trình của nhóm em


Nhóm em gồm: Hoàng Nam
Hiền Phương
Cao Toàn
Thiên Thiên
Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(1914-1918)
II.Những diễn biến trong quân sự
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
- Lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của cuộc
Chiến tranh thế chiến thứ nhất
Thời gian Sự kiện
*Sự chuyển biến chiến sự ở giai
đoạn này diễn ra như thế nào?

Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn này thứ


hai này diễn ra một cách nhanh chóng:
- Chuyển biến từ thế cầm cự giữa hai phe
sang thế tiến công thuộc về phe Hiệp ước. 
- Phe Liên minh thất bại, lần lượt các nước
đầu hàng, chiến tranh kết thúc.
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ
nhất
*Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại hậu
quả gì?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:
+ 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy... bị phá hủy.
+ Chi phí cho chiến tranh của các nước Đế quốc tham chiến lên tới
85 tỉ USD.
- Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của cách mạng tháng Mười
Nga đã đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế
giới.
* Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích
cho ai?
Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho
các nước đế quốc thắng trận. Bản đồ thế
giới được chia lại: Đức mất hết thuộc
địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc
địa của mình
Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ
nhất là gì?

Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa,


chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản
cầm quyền. Đứng về cả hai khối đế quốc
thì các bên tham chiến đều là phi nghĩa,
tổn phí và hậu quả của nó đè nặng lên
đời sống của người dân lao động và nhân
dân các nước thuộc địa. 
Câu 1 : Đến năm 1917, yếu tố nào tác động để Mĩ
quyết định đứng về phe Hiệp ước trong Chiến
tranh thế giới thứ nhất?

A. Có đủ khả năng chi phối Hiệp ước


B. Các nước Đức-Áo-Hung đã suy yếu
C. Phong trào cách mạng ở các nước dâng
trào
D. Phong trào phản đối chiến tranh của
nhân loại Mĩ phát triển mạnh
Câu 2 : Ngày 9/11/1918, có sự kiện
gì?

A. Cách mạng bùng nổ ở Đức


B. Cách mạng tháng Mười thắng lợi ở
Nga
C. Chiến tranh giữa các thuộc địa với
chính quốc bùng nổ
D. Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua
Câu 3 : Ý nào sau đây không phải là hậu
quả của chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng


khói lửa
B. 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị
thương
C. Nền kinh tế ở các nước Châu Âu trở nên
kiệt quệ vì chiến tranh
D. Chính phủ Đức đầu hàng không điều kiện
Câu 4 : Ngày 7/11/1917 đã diễn ra
sự kiện lịch sử nào ở Nga?
A .Cách mạng tháng Mười thắng lợi ở
Nga
B. Nước Nga rút khỏi chiến tranh thế
giới thứ nhất
C. Nga đánh bại cuộc tấn công của Đức
D. Nga kí hiệp ước Brét Litốp với Đức
Câu 5: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết
thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe:

A. Liên minh
B. Hiệp ước
C. Đồng minh
D. Phát xít
Câu 6 : Chiến tranh thế giới thứ nhất kết
thúc với sự thất bại của các nước:

A. Anh, Pháp, Mĩ
B. Anh,Pháp,Nga
C. Đức, Áo-Hung
D. Đức,Áo-Hung,I-ta-li-a
Câu 7 : Chiến tranh thế giới thứ nhất
mang tính chất phi nghĩa vì :

A. Gây nhiều thảm hoa cho nhân loại, thiệt hại về


kinh tế
B. Gây nhiều thảm họa cho nhân loại, chỉ mang lại
lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận
C. Không đem lại lợi ích cho nhân dân lao động
D. Chỉ mang lại lợi ích cho các nước tham chiến
Câu 8 : Hệ quả ngoài ý muốn của các
nước để quốc khi tham gia "Chiến tranh
thế giới thứ nhất" là

A. 10 triệu người chết


B. Sự thất bại của phe Liên minh
C. Sự thành công của "Cách mạng
tháng Mười" Nga
D. Phong trào yêu nước phát triển
Câu 9 : Điều không muốn của các nước đế
quốc trong "Chiến tranh thế giới thứ nhất" là:

A. Chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân


loại
B. Nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới
được sử dụng
C. Mĩ tham chiến và đứng đầu phe hiệp ước
D. "Cách mạng tháng Mười" Nga thành công,
Nước Xô Viết ra đời và rút khỏi chiến tranh
Câu 10: Trong giai đoạn hai của chiến tranh thế
giới thứ nhất, lực lượng tham chiến của phe Hiệp
ước có sự biến đổi như thế nào?

A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp


nhoáng  
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán  
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe
Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng

You might also like