Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

CHỦ ĐỀ:

TRỞ NGẠI CỦA


ĐẤT PHÈN VÀ
GIẢI PHÁP
Giáo viên hướng dẫn:
THÀNH VIÊN THAM GIA:
NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG

VÕ CAO THIÊN HÀO B2106464


NGUYỄN TRƯƠNG MINH NHẬT B2106494
PHAN QUỐC HƯNG B2106471
BÙI QUANG DUY B2106382
TRƯƠNG QUỐC KHÁNH B2106399
TRẦN HOÀI BẢO B2106455

2
NỘI DUNG:
I.KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT PHÈN:
1. ĐỊNH NGHĨA
2. NGUYÊN NHÂN
3.PHÂN LOẠI
II. NHẬN BIẾT VÀ TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT PHÈN
1. NHẬN BIẾT
2. TRỞ NGẠI
III. GIẢI PHÁP
IV. KẾT LUẬN
3
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT PHÈN.
1.Định nghĩa:
Đất phèn là đất chứa nhiều gốc sunphat (SO42-) và có
độ pH rất thấp chỉ khoảng 2-3, lượng độc chất Al3+,
Fe2+, SO42 rất cao. Môi trường đất bị ô nhiễm nặng,
động thực vật và vi sinh vật bị tiêu diệt hàng loạt.

4
5
2. Nguyên nhân:

 Nguyên nhân sinh ra đất phèn thường là do hiện tượng


nước biển dâng ngập đất. Bởi vì trong nước biển có chứa
rất nhiều muối sunfat, khi dâng ngập đất sẽ làm trộn lẫn với
trầm tích có chứa các chất hữu cơ và oxit sắt trong đất.
 Chủ yếu ở những vùng địa mạo đầm lầy, rừng ngập mặn,
cửa sông có địa hình trũng, khó thoát nước.

6
3. Phân loại:
ĐẤT PHÈN TIỀM TÀNG ĐẤT PHÈN HOẠT ĐỘNG
Được hình thành trong điều kiện Đã trải qua oxy hóa tạo ra
yếm khí cùng với hoạt động của axit, kết quả là làm pH đất
VSV, có thể tạo ra axit sulfuric giảm xuống. Có thể nhìn
nếu bị đào xới lên hoặc bị rửa thấy đất có màu vàng hoặc
trôi. Đất có màu xám đen pH đất lốm đốm đỏ trong kết cấu
có thể trên 7.0, nếu bị oxy hóa thì đất. Trong đất phèn hoạt
pH giảm xuống rất nhanh hạ thấp động pH khoảng 3,5.
dưới 2.0.

7
8
II. NHẬN BIẾT VÀ TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT
PHÈN.
1. Nhận biết đất phèn:
Để nhận diện đất phèn người ta thường:
• Xem xét bề mặt đất-nước
• Có sự hiện diện của các loại cây chỉ thị đất phèn:cỏ năng,
cỏ lác…
• Dựa vào pH của đất.

9
Đất nước bị
nhiễm
phèn sắt-
nhôm thì
trên bề
mặt có
biểu hiện
đóng
váng
màu đỏ-
trắng.

10
11
12
13
2.Trở ngại của đất phèn:
 Hạn chế quá trình trao đổi chất dinh dưỡng của cây trồng.
Từ đó, hạn chế khả năng sinh trưởng và đem lại sản lượng
thấp.
 Đất phèn gây ảnh hưởng xấu đến quá trình trao đổi chất
và hấp thụ dưỡng chất trong đất, ngoài ra, đất phèn còn
khiến đất không thể tự cải tạo.
 Xảy ra một số hiện tượng ở cây trồng như: Chết mạ (cây
lúa), chết mầm, vàng lá, trổ bông chậm…
14
15
16
Rễ lúa bị ngộ độc phèn
17
III. GIẢI PHÁP CHO ĐẤT PHÈN.
• Cải tạo đất phèn bằng biện pháp thủy lợi.
• Cải tạo đất phèn bằng vôi bột.
• Phương pháp cày sâu – phơi ải.
• Phương pháp lên luống đất phèn.
• Cải tạo đất bằng phân bón.
• Sử dụng loại cây trồng thích hợp.
18
Cải tạo đất phèn bằng biện pháp thủy lợi:
Tình trạng nước biển xâm lấn vào đất liên ngày một sâu rộng.
Điều này gây ra tình trạng đất ngập mặn và nhiễm phèn ngày
một lớn. Để giảm thiểu tình trạng nước mặn xâm lấn bằng
cách:
◈ Làm đê ngăn nước biển tràn vào.
◈ Xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu phù hợp, có
thể ngăn nước mặn và lưu thông nước ngọt.
Hệ thống cống âu thuyền Ninh Qưới (huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu)
20
Nạo vét kênh
mương
nội đồng
để ngăn
mặn

21
Cải tạo đất phèn bằng vôi bột:
◈ Cung cấp canxi cho cây trồng, tăng độ pH cho đất.
◈ Khử chua và làm giảm tính độc hại của ion Al3+, Fe2+ có
trong đất.
◈ Đây ion Na+ ra khỏi bề mặt của đất.
Sau khi bón với chúng ta cần tiến hành thảo và đưa nước ngọt và
ruộng để có thể rửa bề mặt và bổ sung chất hữu cơ cho đất.

22
23
24
Phương pháp cày sâu – phơi ải:
Phương pháp cày sâu sẽ: Làm bề mặt đất bị chua lộ ra bên
ngoài và xới lên bên trên nhiều nhất có thể. Điều đó giúp thúc
đẩy quá tình chua hoá diễn ra mạnh hơn. Khi có nước mưa
hoặc nước tưới tiêu vào ruộng sẽ rửa chua đi.

25
26
27
Phương pháp lên luống đất phèn:
Lên luống là việc lật úp đất và lên thành các luống cao nổi so
với mặt ruộng. Bề mặt đất chua được lật lên, gốc mạ và rơm
rạ úp xuống dưới tạo thành lớp đêm hữu cơ. Cách làm này rất
hiệu quả nó không chi giúp giảm phèn trong đất đồng thời
còn chống ngập úng, tạo tầng đất dày và lớp đêm cho đất.

28
29
30
Cải tạo bằng phân bón:
◈ Đất nhiễm phèn không thể tự cải tạo nên dẫn đến gây hại
cho cây. Vì vậy,cần sử dụng phân bón để cải tạo chúng,
tăng độ phì nhiêu.
◈ Cần tránh sử dụng phân có chứa lưu huỳnh như đạm
sunfat. Bởi trong đất phèn cũng có lưu huỳnh ở các dạng
gây độc. Càng bón thêm tức là gây thêm độc hại cho đất.
◈ Bón phân hữu cơ.

31
32
33
Sử dụng cây trồng thích hợp:
◈ Cây khóm.
◈ Khoai mỡ.
◈ Cây tràm.
◈ Giống lúa.

34
35
IV. KẾT LUẬN.
Đất phèn làm giảm năng suất của nông nghiệp, do đó ảnh
hưởng đến sự phát triển của nhiều khu vực nông thôn, làm
giảm thu nhập và gây ra nhiều vấn đề kinh tế và xã hội.
Đề xuất biện pháp sử dụng đất cho canh tác một cách hiệu
quả và bền vững cần: kiểm soát mực thủy cấp, không để oxy
hóa vật liệu sinh phèn thành phèn hoạt động, tháo nước đầu
mùa mưa để rửa các độc tố trong đất và cần bón phân hợp lí
như đã được khuyến cáo.
36
THANK
S!
Any questions?

You might also like