(Nhom 5 - Tien & Nhan) - Tt2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Chương 5: VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ TÁC

ĐỘNG XÃ HỘI VÀO THỰC TIỄN


• GVHD: PGS. Trần Xuân Bình
• Nhóm 5:
• Nguyễn Minh Tiến (NT)
• Hồ Thị Nhàn
NỘI DUNG
• 5.1. Lựa chọn tác nhân, chương trình, dự án phát triển địa phương (ví dụ)
• 5.2. Áp dụng quy trình, nguyên tắc, phương pháp đánh giá
• 5.3. Những tác động xã hội tiền khả thi, trong chu trình và sau khi kết thúc
của các tác nhân, chương trình, dự án
• 5.4. Xây dựng những kịch bản và lựa chọn kịch bản tối ưu
• 5.5. Xây dựng chiến lược giảm nhẹ và kiến nghị/ đề xuất
5.1. Lựa chọn tác nhân, chương trình, dự án phát triển địa phướng (ví dụ)

Ví dụ: Phát triển dự án điện gió tại xã Hướng Linh, huyện Hướng hóa,
Tỉnh Quảng Trị.
Điện gió là một trong những nguồn năng lượng sạch và xanh trong tự
nhiên và hiện đang được phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Theo
thời gian thì điện gió sẽ đủ khả năng để dần thay thế các nguồn năng
lượng truyền thống như hạt nhân, thủy điện, nhiệt điện… vốn đã tồn
tại nhiều bất cập và rủi ro cho môi trường cũng như xã hội.
• Tiềm năng về nguồn năng lượng điện gió tại Việt Nam nói chung
và xã Hướng Linh nói riêng là rất lớn, với điều kiện khí hậu, địa
hình rất thuận lợi cho sự phát triển dự án điện gió.
• Đây cũng là một dự án đầu tư rất lớn, giúp nước nhà phát triển
hơn về nguồn năng lượng sạch so với trên thế giới và sẽ thoát
được khỏi sự lệ thuộc vào các nguồn năng lượng truyền thống
như than đá, dầu, khí đốt và điện hạt nhân…
Khái lược về hồ sơ cộng đồng ở địa bàn:

• Địa hình: Đồi núi cao, dốc đường đi lại khó khan.
• Chủ yếu là đồng bào Vân Kiều: 47 hộ dân sinh sống. Trong đó có (khoảng
15% người cao tuổi, 25% là trẻ em, 30% phụ nữ và số còn lại là đàn ông )
• Trình độ học vấn: Thấp, tình trạng tảo hôn ở trẻ em còn nhiều
• Tôn Giáo: 85% là không tôn giáo, và 25% là theo thiên chúa giáo
• Nơi đây sống chủ yếu phụ thuộc vào làm lúa nước, và đa số là nông dân, cuộc
sống còn khó khăn, lạc hậu…Tình trạng nghèo đói thường xuyên xảy ra.
• Họ di dời 100% do dự án thủy điện và điện gió. Người dân ở đây đã phải
di dời (15 năm/ lần) 2006, 2021. Dự án điện gió bắt đầu thực hiện từ năm
2021. Các hộ dân buộc phải di dời nơi cư trú, người dân phải chịu cảnh
mất đất, ruộng đất bị vùi lấp,…
• => Người dân mất đất nông nghiệp, đất trồng trọt, không có đất để canh
tác. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế gia đình
5.2. Áp dụng quy trình, nguyên tắc,
phương pháp đánh giá
Quy trình đánh giá tác động (Gồm 8 bước)
+ Bước 1: Xác định sự can thiệp của chương trình, dự án, kế hoạch xã hội
lên cộng đồng
+ Bước 2: Xây dựng kế hoạch hiệu quả về sự tham gia của cộng đồng và các
bên liên quan
+ Bước 3: Xác định phạm vi của tác động xã hội
+ Bước 4: Dự báo các tác động (giả thuyết)
+ Bước 5: Đưa ra các giải pháp cho các tác động cụ thể (giả thuyết)
+ Bước 6. Xem xét các tác động tích hợp (chéo) và gián tiếp (tiềm tàng)
+ Bước 7. Đưa ra hệ giải pháp cần thiết và khả thi (kịch bản)
+ Bước 8. Xây dựng kế hoạch giảm thiểu tác động
Nguyên tắc đánh giá tác động xã hội ( 8 NT)
+ Nguyên tắc 1. Xác định và lôi kéo sự tham gia của các nhóm cộng đồng
trong phạm vi tác động
+ Nguyên tắc 2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của tác động lên các đối tượng
xã hội (BAH)
+ Nguyên tắc 3. Xác định trọng tâm của sự đánh giá tác động
+ Nguyên tắc 4. Xác định các phương pháp, các giả định và tầm quan trọng
ĐGTĐ
+ Nguyên tắc 5. Cung cấp cho các nhà lập kế hoạch, quản lý về dự báo, các
phản hồi các tác động
+ Nguyên tắc 6. Xây dựng các chương trình giám sát và giảm thiểu
+ Nguyên tắc 7. Xác định động thái các nguồn dữ liệu
+ Nguyên tắc 8. Cách xử lý về sự chênh lệch của các nguồn dữ liệu được cập
nhật
Các phương pháp đánh giá tác động xã hội

• 1. Kỹ thuật Delphi:
• Vòng 1: Đưa ra 3-4 câu hỏi mở để xác định chủ đề, đưa ra các hướng dẫn đơn giản, rõ
ràng nhất.
• + Chuẩn bị một lá thư để cung cấp cho họ, thông tin đơn giản nhất về dự án.
• Thời hạn trả lời, phương pháp gửi đi- phải nhắc nhở họ trước 2 ngày đến hạn cuối
• Ví dụ: vòng đầu hỏi- câu hỏi ngắn:
• Tác động tích cực?
• Tác động tiêu cực?
• ảnh hưởng ai? Bằng cách nào?
• Ai hưởng lợi? Phương án đưa ra? Nhận xét gì? Đề xuất gì?
• Sau đó khi có câu trả lời từ các chuyên gia- nhóm tiến hành xử lý – nhóm
các câu trả lời giống nhau lại và tóm tắt đưa ra chủ đề- từ các nhóm ý
tưởng này ta lặp lại câu hỏi cho vòng 2.
• Vòng 2:
• Câu hỏi 1:
• + Liệt kê tác động tích cực gì?
• + Liệt kê tác động tiêu cực gì?
• Câu 3: Nhóm hưởng lợi nào và đánh giá xếp hàng dãy ưu tiên nhóm đối tượng và
tại sao?
• Câu 4: Những đề xuất nào để giảm nhẹ tác động. Có bao nhiều đề xuất. Đưa ra đánh
giá khả thi và tính xác định đề xuất.
• Vòng 3: Từ bảng của vòng 2 – xếp hàng ưu tiên các kết quả vòng 2 và giải thích
• Kết quả Delphi là cơ sở lấy ý kiến từ cộng đồng [1]
• Kỹ tuật nhóm danh sách( nhóm ý tưởng)
• Bước 1: Giới thiệu và giải thích: người chủ trì sẽ chào đón các thành viên và giải
thích với họ về mục đích và quy trình của cuộc họp.
• Bước 2: Im lặng tạo ra ý tưởng: Người chủ trì sẽ cung cấp cho mỗi thành viên
một tờ giấy với những câu hỏi cần được giải quyết và yêu cầu họ viết ra tất cả ý
tưởng mà họ suy nghĩ được cho mỗi câu hỏi.
• Bước 3: Chia sẻ ý tưởng: Người chủ trì sẽ mời các thành viên chia sẻ những ý
tưởng mà họ đã tạo ra và ghi nhận mỗi ý tưởng trên một bảng lật (flip chart)  dựa
trên phát biểu của người chia sẻ. Quá trình chia sẻ luân phiên tiếp tục cho đến khi
tất cả các ý tưởng được trình bày.
• Bước 4: Thảo luận nhóm: Các thành viên sẽ thảo luận với nhau để tìm ra lời
giải thích hoặc hiểu chi tiết hơn về bất kỳ những ý tưởng nào mà họ thấy không
được rõ ràng trong giai đoạn Chia sẻ ý tưởng. Nhiệm vụ của người chủ trì lúc
này là đảm bảo mỗi người đều được đóng góp và thảo luận tất cả những ý tưởng
một cách kỹ lưỡng mà không dành quá nhiều thời gian cho một ý tưởng nào đó
• Bước 5: Bầu chọn và xếp hạng: Giai đoạn này bao gồm đánh giá độ ưu tiên
của những ý tưởng liên quan đến câu hỏi ban đầu đã được ghi nhận lại. Sau quá
trình bầu chọn và xếp hạng, ngay lập tức có những kết quả cho các câu hỏi từ
các thành viên, vì thế mà cuộc họp đã đạt được một kết quả cụ thể. [3]
• Các kỹ thuật khác về điều tra cộng đồng ( Liên ngành, xuyên ngành) và đánh giá nhanh có
sự tham gia cộng đồng PRA
• * Vẽ sơ đồ thôn:
• Thành lập nhóm nông dân cả nam và nữ ít nhất từ 5 – 7 người
• + Chọn một địa điểm cao, dễ quan sát toàn thôn bản, đi lại thuận lợi để có nhiều người cùng tham
gia
• + Người dân thảo luận về sơ đồ thôn bản lên mặt đất. Vật liệu sử dụng có thể là phấn màu, cành
cây, lá cây để thể hiện các đặc điểm địa hình, sử dụng đất, giao thông trên sơ đồ thôn. Trong quá
trình vẽ sơ đồ, cán bộ PRA hỗ trợ, thúc đẩy người dân thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi phù
hợp.
• + Sau khi hoàn thành chép lại sơ đồ phác hoạ trên mặt đất vào khổ giấy lớn
• + Sơ đồ thôn bản cần các thông tin sau: Giao thông chính, song suối, ruộng, nương, rừng, bãi chân
thả,..Của bản.
Lược sử thôn bản
• +Lưa chọn thông tin thích hợp từ 5 – 7 người ( nên chọn những người sống lâu tại bản, thông hiểu các
mặt phát triển cộng đồng, nắm được các sự kiện diễn ra tại thôn bản).
• + Chọn một địa điểm thích hợp để nhiều người có thể cùng tham gia, thảo luận một cách thoải mái, tự
nhiên.
• + Cán bộ PRA hướng dẫn để người dân tự thảo luận các mốc thời gian và sự kiện lịch sử của thôn bản.
Những thông tin này được viết lên giấy A0 hay trên nền để mọi người tham gia bổ sung
• + Trong quá trình thảo luận, cán bộ PRA có thể đặt các câu hỏi mở giúp người dân nhớ lại và bổ sung
các sự kiện của thôn bản
• + Ghi chép các thông tin vào giấy A4
• Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt:
• Ma trận tác động chéo:
• Bước 1: Bắt đầu tạo Ma trận tác động chéo của bạn bằng cách xác định danh sách các biến.
• Các biến là các hành động hoặc sự kiện có một số ảnh hưởng đến vấn đề của khi chúng được thay đổi. Ở giai
đoạn này, các chuyên gia, thông qua phản ánh tập thể, đã đưa ra một danh sách đồng nhất các biến bên trong
và bên ngoài đặc trưng, có thể trả lời cho các vấn đề: các yếu tố chính trị, kinh tế, công nghệ, xã hội và môi
trường.
• Bao gồm các biến không phù hợp sẽ chỉ làm phức tạp thêm phân tích.
• Bước 2: Tạo ma trận, liệt kê các biến xuống cột bên trái của ma trận. Đồng thời liệt kê các biến giống nhau
trên cùng.
• Bước 3: Bắt đầu với biến ở trên cùng của cột bên trái. So sánh nó với từng biến đi qua ma trận từ trái sang
phải. Đối với mỗi cặp biến, hãy đặt câu hỏi, “Sự thay đổi trong biến đầu tiên ảnh hưởng đến biến thứ hai bao
nhiêu?”. Trong hộp đại diện cho phép so sánh được ghép nối, hãy viết ra xác suất của mức độ ảnh hưởng của
một biến này đến biến kia.
• Bước 4: Lặp lại quá trình này, điền vào mỗi ô của ma trận đại diện cho một so sánh được ghép nối. Các xác
suất có thể được xác định thông qua toán học hoặc bằng một hệ thống cộng hoặc trừ đơn giản. Một phương
pháp phổ biến là sử dụng dấu cộng (+) đậm cho ảnh hưởng “tích cực mạnh”, dấu cộng (+) cho “tích cực”, để
trống cho “trung tính”, dấu trừ (-) cho “tiêu cực” và dấu trừ đậm (-) cho "phủ định mạnh".
• Bước 5: Phân tích Ma trận tác động chéo :
• + Xác định các biến độc lập.
• + Xác định các biến phụ thuộc.
• + Xác định mối quan hệ nguyên nhân và kết quả.
• + Tìm kiếm các tương tác quan trọng giữa các biến. Ngoài ra, hãy xem xét việc kết hợp một số
biến (dường như có liên quan với nhau) và xem cách chúng tương tác với các biến khác.
• + Xác định mối liên hệ nhân quả giữa tất cả các biến và cách chúng tương tác với nhau như một
hệ thống.
• + Kiểm tra tất cả các giả định về mối quan hệ giữa các biến [2]
 
Nghèo đói, kém
Mô hình cây phát triểntriển
tác động  
Tỷ lệ chăn
nuôi và trồng
Thất nghiệp, Không có trọt giảm
không có việc thu nhập
làm

Thiếu đất canh tác

Đất chật Do di cư đến


Diên tích đất Đất bị cắt vùng đất
người
thu hẹp xẻ, vùi lấp, mới
đông
cằn cồi

Do dự án điện gió
Sôân đã di dờg bị vùi hờ di dời

Cộ
gió t điệ
n

Sạ
tl

Biểu đồ

dân c
Nhà
di d ờ
liên

hờ
i
quan

ng
ấp


il

bị

Đồng ruộng bị vùi lấp


ng
uộ
gr
n
Đồ

Nhà
dân đã
di dời
5.3. Những tác động xã hội tiền khả thi, trong chu trình và sau khi kết thúc của các
tác nhân, chương trình, dự án

Trẻ em
Sinh kế
Tác động

Thanh niên
Người cao tuổi
Ảnh hưởng:
• Nhiều người mất đất, mất ruộng, thất nghiệp, bồi thường không thỏa đáng
• Chăn nuôi: Do phá hoang nên người dân mất đất, không có chổ để chắn gia súc
• Trẻ em phải qua con đường dài mới tới trường
• Người dân thất nghiệp, không có việc làm=> Nghèo đói
• Nhóm thanh niên trong thôn bản không có việc làm
• => Dễ xa ngã vào con đường tệ nạn xã hội
• Người cao tuổi chịu cảnh nghèo đói, mất nhà cửa, ảnh rất lớn đến sức khỏe
5.4. Xây dựng những kịch bản và lựa chọn kịch bản tối ưu

• Kịch bản 1: Mất đất, nhà cửa, đền bù không thỏa đáng cho các hộ, chi phí
di dời nhà cửa và làm lại nhà không đủ… ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn
định cuộc sống của người dân, ảnh hưởng tất cả trong cộng đồng.
- Giải pháp: Nhằm giúp đỡ người dân ổn định lại cuộc sống, an cư lạc
nghiệp thì các người đứng đầu dự án và chính quyền địa phương cần phải:
+ Thứ nhất, đưa ra mức đền bù phù hợp với mức sống, giá cả đất đài như
hiện này, đền bù thỏa đáng với những gì mà người dân đã gây dựng nên.
+ Thứ hai, các cấp ban ngành phải đưa ra các biên pháp nhằm đảm bảo
quyền lợi của người dân, hạn chế làm ảnh hưởng đến đất đài, nhà cửa của
người dân.
+ Thứ ba, cần phải luôn theo sát, hưởng dẫn người dân và cùng người dân
xây dựng nền kinh tế mới đi theo hướng phát triển hơn
+ Thứ tư, lắng nghe dân trừng cầu ý kiến và giải quyết các khúc mắc mà
người dân đề ra một cách nhanh chống.
+ Thứ năm, cùng cấp đất nông nghiệp cho người dân làm, trồng trọt chăn
nuôi
• Kịch bản 2: ảnh hưởng đến thanh niên trong thôn bản, mất đất dẫn đến họ
không có công việc làm và không có thu nhập…Thanh niên là một trong
những nhóm người đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cộng đồng và
xã hội, đây là những nhóm đối tượng quyết định đến tương lai của thôn
bản ở đây nói chung và đất nước ta nói riêng. Nếu cuộc sống của họ ổn
định, có công ăn việc làm và lo được cho gia đình thì cuộc sống ở nơi đây
sẽ dần dần phát triển và ngược lại nếu họ không có thu nhập không có
công ăn việc làm dẫn đến xã hội trì truệ, nghèo đói và từ đó dẫn đến tình
trạng trộm cắp, nhóm người này dễ bước vào các tệ nạn xã hội.
- Giải pháp: Để giải quyết vấn đề này thì cần phải:
+ Cần phải mở các lớp về đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên
+ Xây dựng, hỗ trợ về sinh kế mới
+ Xây dựng các chương trình hỗ trợ
5.5. Xây dựng chiến lược giảm nhẹ và
kiến nghị/ đề xuất
- Tậptrung ra soát, điều chỉnh bổ sung và nâng cao chất lượng các loại quy hoạch cho phù
hợp với quy hoạch tổng thể
- Giảm nhẹ tác động của dự án tới người dân:
+ Bồi thương thỏa đáng, những nơi bị ảnh hưởng bởi chính sách
+ Hỗ trợ các quỹ cho người dân đặc biệt là các nhóm yếu thế: Người già, trẻ em, phụ nữ…
+ Trong quá trình đảm bảo sự an toàn, môi trường trong sạch, không ô nhiễm tiếng ồn ảnh
hướng đến sức khỏe người dân.
+ trong quá trình vận chuyển tránh các giờ cao điểm gây nguy hiểm cho người dân
TỔNG KẾT NỘI DUNG
• 5.1. Lựa chọn tác nhân, chương trình, dự án phát triển địa phương (Ví dụ)
• 5.2. Áp dụng quy trình, nguyên tắc, phương pháp đánh giá
• 5.3. Những tác động xã hội tiền khả thi, trong chu trình và sau khi kết thúc
của các tác nhân, chương trình, dự án
• 5.4. Xây dựng những kịch bản và lựa chọn kịch bản tối ưu
• 5.5. Xây dựng chiến lược giảm nhẹ và kiến nghị/ đề xuất
Tài liệu tham khảo
[1]. Phạm Thị Thùy Dung (2019), “Đánh giá tác động xã hội (SIA)”
https://www.slideserve.com/oksana/nh-gi-t-c-ng-x-h-i-sia-powerpoint-ppt.pr
esentation?fbclid=IwAR3AUrBY0EuU4ZWycqFuRbY6__n0I9P1Vvw3HIK
EJZEUM4StF_hDYW_H1hY

[2]. Cross Impact Matrix


https://discoveryoursolutions.com/toolkit/cross_impact_matrix.html
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 5

You might also like