Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 1: Động học chất điểm


Người giải bài tập: Nguyễn Minh Đức
MSSV: 20212770
Lớp: Kỹ thuật và điều khiển tự động
hóa EE2-02
Bài tập: 1-14/ SBT Vật Lý
Giảng viên: Lê Ngọc Quân
BÀI TẬP:
1-14. Từ một đỉnh tháp cao H= 25m người ta ném một hòn đá lên phía trên
với vận tốc theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc . Xác định:
a) Thời gian chuyển động của hòn đá;
b) Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi của hòn đá;
c) Vận tốc của hòn đá lúc chạm đất.

4
Các bước giải bài tập chuẩn mực

1 Tóm tắt bài toán

2 Phân tích, đưa ra hướng giải quyết

3 Giải bài tập, tính toán ra đáp số

4 Liên hệ bài tập với thực tiễn

5
1 Tóm tắt bài toán

+) Đỉnh tháp cao H=25m so với


mặt đất
+) Ném hòn đá lên trên với vận
tốc ban đầu Vo= 15m/s và hợp
H
với phương ngang góc 30 độ

Tính:
? - Thời gian chuyển động
- Khoảng cách từ chân tháp tới
điểm rơi
- Vận tốc lúc chạm đất

6
y
Hình ⃗
𝑣0
h
𝛼

O x

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ với chân tháp trùng với gốc tọa độ, trục Ox trùng phương với mặt đất, trục Oy
vuông góc với Ox và ngược chiều trọng lực .

7
2 Phân tích, đưa ra hướng giải quyết

a) - Sử dụng công thức tọa độ: với hệ chuyển động có gia tốc
- Sử dụng: X với hệ chuyển động thẳng đều
- Công thức vận tốc:

Trong đó: : tọa độ ban đầu


X: tọa độ tại thời điểm t
a: gia tốc của vật
t: thời gian chuyển động
v: vận tốc tại thời điểm t
: vận tốc đầu
Ta sử dụng công thức để tính toán các đại lượng yêu cầu như thời gian,
khoảng cách, vận tốc.

8
3 Giải bài tập, tính toán ra đáp số
- Bỏ qua lực cản không khí, vật chỉ chịu tác dụng của
trọng lực nên gia tốc lúc này:
- Phương trình tọa độ chất điểm

H
=

- Thời gian chuyển động của vật kết thúc khi


vật chạm đất
=> y = 0

9
Vậy thời gian chuyển động của vật là

10
b) -Khoảng cách từ chân tháp tới điểm rơi

H
Vậy khoảng cách từ chân tháp tới
điểm rơi :

11
c)
-Vận tốc khi chạm đất được phân tích theo hai y
hướng là
15 √ 3
𝑣 𝑥𝑑 =𝑣 𝑥 =𝑣 0 cos 𝛼= ( 𝑚/ 𝑠 )
2 ⃗
𝑣𝑥
𝑣 𝑦𝑑 =𝑣 𝑦 −𝑎𝑡 =𝑣 0 sin 𝛼 − 𝑔𝑡 ≈ − 23,37(m / s) O x

(do khi tiếp đất, ngược chiều )



𝑣𝑦 ⃗
𝑣𝑑

Vậy vận tốc khi vật tiếp đất (m/s)

12
4 Liên hệ bài tập với thực tiễn

Bài tập ném xiên là cơ sở lý thuyết của bộ môn thể thao ném bóng. Trên thực tế, sẽ có lực
cản của không khí tác động tới chất điểm. Khi đó, vận tốc theo phương ngang sẽ chịu tác
dụng của lực cản với gia tốc

Với vận tốc theo phương thẳng đứng, luôn luôn chịu lực cản của không khí trong cả
trường hợp vật đi lên và đi xuống. Khi đi lên, vật chịu gia tốc
Khi đi xuống vật chịu gia tốc

Tuy nhiên trong trường hợp này với hình dạng quả cầu có trọng lượng riêng lớn, lực
cản của không khí sẽ khá nhỏ và khó có thể làm chệch hướng chuyển động nhiều.

13
THANK YOU !

14

You might also like