Kinh tế học

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Nhóm 9

Kinh tế học
My team

Lê Thanh Hằng
Lê Thị Thanh Trà
Nguyễn Thị Thương

2
Chuyên đề 9

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VỀ
NỀN KINH TẾ MỞ

3
I CÁN CÂN THANH TOÁN

- Cán cân thanh toán là một bảng cân đối ghi chép
một cách hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế
giữa trong nước với thế giới bên ngoài trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).

- Cán cân thanh toán là tổng hợp của cán cân tài khoản vãng
lai và cán cân tài khoản vốn. Nó biểu thị luồng tiền ròng từ
thế giới bên ngoài chảy vào một quốc gia khi các cá nhân
công ty và chính phủ tiến hành giao dịch trong một khoản
thời gian nhất định.
CÁC TÀI KHOẢN CỦA Gồm hai tài khoản chủ
CÁN CÂN THANH yếu: tài khoản vãng lai
TOÁN và tài khoản vốn.

TÀI KHOẢN VÃNG TÀI TÀI TRỢ CHÍNH


LAI TÀI KHOẢN VỐN THỨC

5
Tài khoản vãng lai

Tài khoản vãng lai phản ánh các


giao dịch về hàng hóa, dịch vụ, thu
nhập và chuyển giao vãng lai. Tài
khoản vãng lai được chia thành ba
khoản mục lớn: tài khoản thương
mại, thu nhập nhân tố từ nước
ngoài, và chuyển giao vãng lai.

6
Tài khoản vốn

Tài khoản vốn ghi chép các giao dịch liên quan đến việc di chuyển vốn giữa
trong nước với thế giới bên ngoài.

Dòng vốn luân chuyển giữa các quốc gia chịu sự chi phối của những biến số quan
trọng sau đây:
 Lãi suất thực tế trả cho tài sản nước ngoài.
 Lãi suất thực tế trả cho tài sản trong nước.
 Nhận thức về rủi ro kinh tế và chính trị của việc nắm giữ tài sản nước ngoài
 Các chính sách của chính phủ ảnh hưởng tới việc người nước ngoài nắm giữ tài
sản trong nước 7
Tài khoản tài trợ chính thức

-Phần cuối cùng trong tài khoản cán cân thanh toán phản
ánh những giao dịch về dự trữ quốc tế được ngân hàng
trung ương của một nước giữ. Đó là tài khoản tài trợ chính
thức.
Ví dụ: để giữ giá trị của đồng Việt Nam khỏi bị giảm giá
trên thị trường ngoại hối, Ngân hàng nhà nước Việt Nam
cần phải bán ngoại tệ hoặc vàng để thu tiền đồng của Việt
Nam từ lưu thông về.

8
II. Tỷ giá hối đoái
1.Khái niệm và đo lường :
1.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa :

 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa tiền của các
quốc gia.
 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được hiểu là số đơn vị nội tệ đổi lấy một đơn vị
ngoại tệ , kí hiệu là (E) :
EVNĐ/USD = 15.900

 Khi một đồng tiền lên giá, người ta gọi đồng tiền đó mạnh hơn vì nó có thể
mua đựơc nhiều ngoại tệ hơn.
 Ngược lại khi một đồng tiền giảm giá, người ta gọi đồng tiền đó yếu đi.
 

9
1.2.Tỷ giá hối đoái thực tế :

-Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được điều chỉnh theo lạm phát tương
đối giữa trong nước và ở nước ngoài được gọi là tỷ giá hối đoái
thực tế.

10
• VD : Một chiếc áo jacket giá 800.000 đồng ở Việt Nam và 100
đôla tại Mỹ, trong khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa là 16.000 đồng ăn
một đô la, thì tỷ giá hối đoái thực tế của áo jacket Việt Nam so với
jacket Mỹ là:

= (1.600.000 đ/1 áo Jacket Mỹ) /


(800.000 đ/1 áo jacket VN)
= (1.600.000 đ/1 áo Jacket Mỹ) x (1 áo jacket
VN/800.000 đ)
= 2 áo jacket Việt Nam / 1 áo Jacket Mỹ

11
=>Tỷ giá hối đoái thực tế phản ánh thực tế phản ánh tỷ lệ trao đổi
giữa hàng hóa của các quốc gia khác nhau.

Trong đó : E là tỷ giá hối đoái danh nghĩa


P là chỉ số giá trong nước
P* là chỉ số giá ở nước ngoài.

12
1.3 Tỷ giá hối đoái bình quân :
- Tỷ giá hối đoái bình quân (effective exchange rate) được
hiểu là số bình quân gia quyền của hầu hết các tỷ giá song
phương quan trọng với mức gia quyền được xác định bởi tỷ
trọng của mỗi loại ngoại tệ trong tổng kim ngạch ngoại thương
của nước đó.

EER = ERi x Wi
Trong đó : ERi là tỷ giá hối đoái song phương với
nước i
Wi là tỷ trọng thương mại của nước i
trong tổng giá trị thương mại của nước đang xét.
13
2.Thị trường ngoại hối :
2.1 Cung về đôla Mỹ :
-Bắt nguồn từ tất cả các giao dịch
quốc tế của VN tạo ra thu nhập từ
đôla Mỹ .
-Biểu thị những giao dịch trong các
tài khoản vãng lai và tài khoản vốn
tạo ra thu nhập về ngoại tệ (các
khoản mục có). Hình 10.1

14
2.2 Cầu về đôla Mỹ :
- Bắt nguồn từ các giao dịch quốc tế theo chiều ngược lại so với
cung về đô la Mỹ.
- Biểu thị những giao dịch trong tài khoản vãng lai và vốn liên
quan đến việc thanh toán ngoại tệ cho các đối tác nước ngoài
(các khoản mục nợ trong cán cân thanh toán).
- Đường cầu đôla Mỹ là đường dốc xuống vì khi đôla Mỹ lên giá
so với đồng Việt Nam => hàng ngoại và tài sản ngoại trở nên
đắt hơn và ít hấp dẫn hơn đối với Việt Nam , chúng ta sẽ mua ít
hàng hoá và tài sản ngoại hơn và do vậy sẽ cần ít đồng đôla Mỹ
hơn.

15
2.3. Xác định tỷ giá hối đoái trong hệ
thống tỷ giá hối đoái thả nổi :

- Được xác định hoàn toàn bởi quan hệ cung cầu trên
thị trường tự do cạnh tranh và không có bất kỳ sự can
thiệp nào của ngân hàng trung ương.
- Giống như bất kỳ một loại giá cạnh tranh nào
khác, tỷ giá hối đoái sẽ dao động theo những điều
kiện của cầu và cung.
Hình10-1 Xác định tỷ giá hối đoái

16
2.4 Sự thay đổi tỷ giá hối đoái :

Hình 10-2 Sự thay đổi tỷ giá hối đoái


•Nguyên nhân gây ra sự thay đổi tỷ giá hối đoái :
+ Sự tăng giá trong nước của hàng xuất khẩu
+ Sự tăng giá quốc tế của hàng nhập khẩu
+ Sự thay đổi của mức giá chung
+ Sự vận động của luồng vốn quốc tế
17
+ Đầu cơ
2.4 Sự thay đổi tỷ giá hối đoái :

-Lượng cầu về đôla đúng bằng lượng đôla cung ứng => E0 được gọi là
tỷ giá hối đoái cân bằng.
- Khi ngân hàng trung ương không can thiệp vào thị trường ngoại hối
thì thị trường ngoại hối ở trạng thái cân bằng cũng có nghĩa là cán cân
thanh toán cân bằng và khoản mục tài trợ chính thức bằng không.

18
III. Quản lý tỷ giá hối đoái


1. Hệ thống tỷ giá hối đoán cố định
Tỷ giá hối đoái cố định
– Tỷ giá hối đoái cố định là tỷ giá được ngân hàng nhà nước thiết lập
và duy trì. Việc sử dụng tỷ giá hối đoái cố định giúp cho môi trường
đầu tư nước ngoài ổn định, làm giảm tỷ lệ lạm phát đồng thời giảm
thiểu tối đa sự biến động của thị trường.
– Tuy nhiên, chế độ tỷ giá hối đoái này lại không được sử dụng tại
các quốc gia trên thế giới. Bởi lẽ, việc duy trì chế độ tỷ giá này trong
một thời gian dài có thể dẫn đến mất cân bằng cán cân thanh toán.

19

Hình 10-3 Cố định tỷ giá hối đoái
20
2.TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI CÓ ĐIỀU TIẾT
– Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết (hay còn gọi là
tỷ giá hối đoái linh hoạt) là tỷ giá nằm giữa chế độ tỷ giá
cố định và tỷ giá thả nổi. Tỷ giá này biến động theo mối
quan hệ cung – cầu trên thị trường nhưng vẫn có sự can
thiệp của ngân hàng trung ương. Đây là chế độ tỷ giá hối
đoái đang được đa số các quốc gia trên thế giới áp dụng.

– Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết tương đối ổn định nên
góp phần ổn định kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ
kinh tế, đảm bảo tính độc lập tương đối của các chính sách tiền
tệ…
Trong trường hợp thị trường ngoại hối có biến động quá lớn, ảnh
hưởng đến an toàn chung nền kinh tế thì ngân hàng trung ương
sẽ đưa ra các giải pháp cần thiết giúp ổn định lại thị trường
• IV. Tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoán đến nền
kinh tế

- Tỷ giá ảnh hưởng quan trọng đến nhiều biển số kinh tế vĩ mô trong một nên kinh tế
+ Lạm phát
+ Cán cân thương mại
+ Tăng trưởng kinh tế
- Tuy nhiên , có một số điểm cần chú ý về tác động của phá giá đến cán cân thương mại
+ Sự chậm trễ trong phản ứng của người tiêu dùng
+ Sự chậm trễ trong phản ứng của các nhà sản xuất
+ Sự cạnh tránh không hoàn hảo

22 Hình 10-5 Đường hình chữ J về ảnh


Hình 10-4 Tác động của phá giá đến tổng cầu, mức giá và sản lượng hưởng của phá giá đến cán cân thương

You might also like