Bai 49 Mat Can Va Mat Lao

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Đối với TKPK Đối với TKHT

B’

B
I
B I
B’

A A’ O
F F’ A'
F A O
F’

*Giống nhau:
Ảnh ảo cùng chiều với vật.
*Khác nhau:
+TKPK: Ảnh ảo nhỏ hơn vật và nằm trong tiêu cự ( ở gần thấu
kính hơn vật).
+TKHT: Ảnh ảo lớn hơn vật và nằm ngoài tiêu cự ( ở xa thấu
kính hơn vật).
mét sè th«ng tin
90% học sinh trường chuyên bị tật
khúc xạ.
Tỉ lệ này cao gấp 3-4 lần trường không
chuyên
Nhiều học sinh bị cận không phải do di
truyền.
Cận thị học đường ngày càng gia
tăng đáng lo ngại
Độ cận thị của học sinh ở các
trường nội thành cao hơn gấp đôi so
với học sinh ở ngoại thành: 69,9%
và 33%;
Học sinh bị cận thị ở trường
chuyên và trường không chuyên
cũng có sự cách biệt rất lớn: 80% và
48%.
Tiết 56-Bài 49
BÀI 49: MẮT CẬN MẮT LÃO

I- MẮT CẬN:
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
C1:
Mắt cận
a. Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt không nhìn
hơn bình thường. rõ vật ở xa
b. Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hay ở gần
hơn bình thường. mắt
c. Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên
bảng thấy mờ.
d. Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các
vật ngoài sân trường.
BÀI 49: MẮT CẬN MẮT LÃO

I- MẮT CẬN:
1. Những biểu hiện của tật cận thị :
Mắt bình thường Điểm cực
Cv = 
+ Mắt cận nhìn
CC 0
●M
viễn (Cv ) của
F’ rõ vật trong
mắt cậnnào?
khoảng ở xa
Mắt cận thị hay
+ Sogần hơn
sánh
CV CC mắt thường?
khoảng nhìn rõ
● M
0 F’
của mắt cận với
mắt thường?
Khoảng nhìn rõ
BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở
1. Những biểu hiện của xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn (C )
V
tật cận thị của mắt cận ở xa hay gần hơn bình
C2:
thường?
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở
gần, nhưng không nhìn rõ Mắt thường
những vật ở xa. CV (xa vô cùng)
- Điểm cực viễn của mắt cận ở
gần mắt hơn bình thường.

Mắt cận

CV

7
BÀI 49: MẮT CẬN MẮT LÃO

I- MẮT CẬN:

Theo các em cận thị có phải là


một bệnh cần nên chữa không?
Người bị cận thị thường gặp
những khó khăn gì?
TỈ LỆ HỌC SINH CẬN THỊ
ĐANG TĂNG RẤT NHANH
Nguyên nhân :

- Do mắt phải điều tiết trong thời gian


dài (nhìn những con số nhỏ, đọc sách
truyện, tiếp xúc màn hình máy tính...)
trong điều kiện không đủ ánh sáng.

- Bảng viết quá bóng và bàn ghế ngồi


học không theo đúng kích cỡ quy định
phù hợp với các cấp học. Vì vậy học
sinh thường ngồi học không đúng tư
thế, cúi đầu sát bàn để ghi chép …
TRẺ CẬN THỊ CHỊU NHIỀU
THIỆT THÒI !!!
- Khi đã cận thị, nếu không được phát
hiện sớm để điều trị sẽ gây mệt mắt,
thậm chí nhức mắt hoặc nhức đầu ảnh
hưởng đến sự phát triển của trẻ.
- Trẻ cận thị sẽ bị hạn chế trong nhiều
lĩnh vực như sự nhanh nhạy, giao tiếp
xã hội, nhận biết hình thể, sử dụng bàn
tay cũng như việc lựa chọn một số
nghề. Hơn nữa, cận thị còn có thể dẫn
đến những bệnh lý như lé mắt, co quắp
điều tiết... gây ảnh hưởng đến quá trình
học tập của trẻ và còn để lại di chứng
cho thế hệ sau (di truyền).
BÀI 49: MẮT CẬN MẮT LÃO

I- MẮT CẬN:
2. Cách khắc phục tật cận thị:

Để khắc phục
được tật cận thị
chúng ta phải làm
gì?
BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để
1. Những biểu hiện của tật biết đó là thấu kính phân kì?
cận thị
2. Cách khắc phục tật cận  Kiểm tra qua hình dạng: Phần rìa
thị dày hơn phần giữa
- Khắc phục tật cận thị phải  Kiểm tra qua đặc điểm ảnh: Ảnh ảo
đeo kính cận là thấu kính nhỏ hơn vật
phân kì (kính cận thích hợp
có tiêu điểm trùng với điểm
cực viễn của mắt).

12
C4: Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB không?
Tại sao?

+ Vật đặt ngoài khoảng cực viễn, mắt không nhìn rõ vật.

CV
C4 : Khi đeo kính, muốn nhìn rõ vật AB thì
ảnh này phải hiện trong khoảng nào?

+ Đeo kính phân kì tạo ảnh nằm trong khoảng


cực viễn giúp mắt nhìn thấy rõ vật
+ Ảnh nhỏ hơn vật

B
B’
A F o
A’
CV
KÝnh cËn

KÍNH CẬN THÍCH HỢP CÓ F TRÙNG VỚI ĐIỂM CỰC VIỄN


BÀI 49: MẮT CẬN MẮT LÃO

I- MẮT CẬN:
Từ đó em rút ra những kết luận gì về tật
mắt cận?

* Kết luận:

- Kính cận là TKPK


- Người cận thị phải đeo kính để
nhìn rõ các vật ở xa mắt.
- Kính cận thích hợp có tiêu B

điểm F trùng với điểm cực viễn A

F CV
Cv của mắt.
BÀI 49: MẮT CẬN MẮT LÃO

II. MẮT LÃO:


1. Những biểu hiện của mắt lão:
Tại sao người lớn tuổi khi
đọc sách phải lại đặt sách ra
xa mắt ???

17
BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để
Mắt thường
II. Mắt lão biết đó là thấu kính hội tụ?
1. Những biểu hiện của mắt  Kiểm tra qua hình dạng: Phần rìa
lão. Cc giữa.
mỏng hơn phần
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở
xa, nhưng không nhìn rõ Mắt
 Kiểm tra qua đặc điểm ảnh: Ảnh ảolão
những vật ở gần. lớn hơn vật.
- Điểm cực cận ở xa mắt hơn
bình thường. Cc

18
BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận C6: Khi
Mắtkhông đeorõkính
có nhìn ảnh mắt
A’B’cócủa
nhìn
ABrõ
II. Mắt lão vật AB không?
không? Tại sao?
Vì sao?
1. Những biểu hiện của mắt
lão. B’
2. Cách khắc phục tật mắt
B
lão
- Khắc phục tật mắt lão
phải đeo kính lão là thấu A’Cc F A O
kính hội tụ. Mắt lão
- Đeo thấu kính hội tụ để
nhìn rõ các vật ở gần.

 Mắt
 Mắt nhìn
không nhìn
thấy ảnhrõA’B’
vật, vì
củavậtvật
AB gần
AB vì
ảnh A’B’mắt
nằmhơn điểmhơn
xa mắt cựcđiểm
cận cực cận.

19
Mắt cận Mắt lão
+ Nhìn rõ các vật ở gần, + Nhìn rõ các vật ở xa,
không nhìn rõ các vật ở nhưng không nhìn rõ các
xa. vật ở gần.
Đặc điểm
+ Điểm Cv của mắt cận + Điểm CC của mắt lão gần
gần hơn điểm Cv của mắt hơn điểm CC của mắt
thường. thường.
Đeo kính cận là thấu Đeo kính lão là thấu kính
Cách khắc kính phân kì để nhìn hội tụ để nhìn rõ các vật
phục rõ các vật ở xa. ở gần.

+ Do bẩm sinh.
Nguyên + Do trong quá trình học Do cơ vòng đỡ thể thuỷ
nhân tập, sinh hoạt, sự điều tiết tinh đã yếu, nên khả năng
của mắt quá mức bình điều tiết kém. 20
thường.
Câu 1: Hãy ghép mỗi phần 1,2,3 với một phần a,b,c
để được một câu có nội dung đúng

1. Ông Xuân khi đọc


sách và khi đi đường
a. Ông ấy bị cận thị
không phải đeo kính

2. Ông Hạ khi đọc sách


phải đeo kính, nhưng b. Mắt ông ấy còn
khi đi đường không tốt, không có tật
phải đeo kính

3. Ông Thu khi đọc sách c. Mắt ông ấy là mắt


và khi đi đường đều lão
phải đeo cùng một kính
Câu 2: Một người cận thị phải đeo kính thích hợp có
tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính người ấy
nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ?

Trả lời: Khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được


những vật xa nhất cách mắt 50cm. Vì kính cận thích
hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Một số phương tiện sửa mắt

Giải phẫu bằng dao mổ Giải phẫu bằng tia laser


Đeo kính sát tròng
Ngoài những biện pháp trên
ta cầnKhi
sử ngồi
dụng học
những
phảithực
phẩm giàu vitamin A, vitamin
đúng tư thế
C và E, DHA bổ dưỡng cho
mắt, bổ sung dưỡng chất.
giúp mắt khoẻ và tốt hơn
Điều cần biết!

Các biện pháp bảo vệ mắt:


+ Giữ môi trường trong lành, không có ô nhiễm, có thói
quen làm việc khoa học.
+ Người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện
giao thông vào buổi tối, khi trời mưa và không đi với tốc
độ cao.
+ Cần có biện pháp bảo vệ và tập luyện cho mắt, tránh
nguy cơ tật nặng hơn. Thông thường thì người bị cận thị
khi 25 tuổi thì thuỷ tinh thể ổn định (không bị nặng thêm)
- Người già thường bị tật mắt lão. Khi nhìn những vật ở
gần thì mắt sẽ phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi mắt.
Để khắc phục, bảo vệ mắt thì phải đeo kính lão đúng số.
- Khi đọc sách cũng phải đặt sách cách mắt khoảng
25cm như người bình thường.
* Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa mắt . Kính cận là thấu kính phân kì.
Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ những vật ở
xa.
* Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ
những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão
phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

You might also like