Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 70

Bài 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO


ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những tri thức có tính hệ thống quá trình ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), nội dung cơ bản, giá trị
lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và quá trình Đảng
lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền (1930-
1945).
Về tư tưởng:
Cung cấp cơ sở lịch sử, góp phần củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào
con đường cách mạng giải phóng dân tộc và phát triển đất nước-sự
lựa chọn đúng đắn, tất yếu, khách quan của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
và Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đầu dựng Đảng.
Về kỹ năng:
Từ việc nhận thức lịch sử thời kỳ đầu dựng Đảng, góp phần trang bị
cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan về quá
trình Đảng ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, xác lập chính quyền cách mạng.
KẾT CẤU BÀI

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng giành chính quyền 1930-1945
tháng 2- 1930

1. Phong trào cách mạng 1930-


1. Bối cảnh lịch sử 1931 và khôi phục phong trào
1932- 1935.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
để thành lập Đảng

3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và 3. Phong trào giải phóng dân tộc
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1939-1945

4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng 4. Tính chất, ý nghĩa và kinh
Cộng sản Việt Nam nghiệm của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2- 1930

1. Bối cảnh lịch sử


Thắng lợi của Cách mạng
Tháng Mười Nga năm
Chủ nghĩa tư bản 1917 có ý nghĩa to lớn
phương Tây chuyển đối với cuộc đấu tranh
nhanh từ giai đoạn tự của giai cấp vô sản và
do cạnh tranh sang phong trào giải phóng
giai đoạn độc quyền, dân tộc ở các thuộc địa.
xâm chiếm thuộc địa. a. TÌNH HÌNH
THẾ GIỚI
Quốc tế Cộng sản được
thành lập, trở thành bộ
tham mưu chiến đấu, tổ
Phong trào đấu tranh của chức lãnh đạo phong trào
giai cấp vô sản chống lại cách mạng vô sản thế giới,
giai cấp tư sản ở các nước giúp đỡ, chỉ đạo phong
tư bản chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc.
trào giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa mạnh
mẽ, rộng khắp
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có
Đảng

Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

Chỉ huy quân Pháp


Đô đốc De Genouilly
Chính sách của thực dân Pháp

Kinh tế Chính trị Văn hoá


xã hội

Lạc hậu Bóp nghẹt Nô dịch


phụ thuộc tự do ngu dân

KL: Việt Nam từ một nước độc lập, có chủ quyền, trở thành thuộc địa của thực
dân Pháp. Xã hội Việt Nam bị biến đổi sâu sắc.
- Biến đổi về kinh tế: bóc lột về KT, du nhập PTSX TBCN

Nông dân, công nhân thời Pháp thuộc


Nhà máy xe lửa Trường Thi

Phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho khai thác thuộc địa
- Biến đổi về chính trị: từ xã hội phong kiến trở thành thuộc địa nửa phong kiến

Cai trị trực tiếp Chính quyền tay sai

b¶o ®¹i

Toµn quyÒn Ph¸p Anbe Xar« kh¶i ®Þnh

®ång Kh¸nh
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
BIẾN ĐỔI VỀ GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
DƯỚI ÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP
Người nghiện thuốc phiện trong thời Pháp thuộc

Giấy khai sinh thời Pháp thuộc tại Bắc Kỳ năm 1938 có 4 dạng Học âm nhạc thời Pháp thuộc
chữ: chữ Quốc ngữ, chữ Nôm, chữ Nho, và chữ Pháp
NHÀ TÙ NHIỀU HƠN TRƯỜNG HỌC

Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều


người Việt Nam yêu nước
C¸c m©u thuÉn c¬ b¶n trong x· héi ViÖt Nam thêi thuéc Ph¸p

DTVN ĐQXL
THUỘC ĐỊA

NDVN ĐCPK
KẾT LUẬN

chÝnh s¸ch cai trÞ cña thùc d©n ph¸p

TÝnh chÊt x· héi KÕt cÊu giai cÊp M©u thuÉn x· héi
thay ®æi thay ®æi thay ®æi
c. Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
Phong trào chống
Pháp ở Nam Kì

Khuynh h­ướng Phong trào


Phong kiến Cần Vương

Khởi Nghĩa
Yên Thế

Phong trào
Duy Tân

Theo đường lối Phong trào Đông


cải lương Kinh Nghĩa Thục

Phong trào
Dân chủ tư sản
Khuynh h­ướng
Tư sản

Phong trào Đông


Du và Việt Nam
Theo đường lối Quang phục hội
bạo động
Phong trào của
Việt Nam Quốc
dân Đảng
Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, hệ tư tưởng tư
sản và phong trào yêu nước có xu hướng vô sản

PT Duy Tân của Phan Châu Trinh


PT Đông Kinh Nghĩa Thục của Phan Bội Châu
PT của Việt Nam Quốc dân Đảng với vụ ám sát Bazin (1929) khởi nghĩa Yên Bái (1930)
Kết luận
“Các phong trào cứu nước từ lập trường Cần
Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản qua khảo
nghiệm lịch sử đều lần lượt thất bại”
(Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51, trang 14)

Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó là do


thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết
triệt để những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã
hội, chưa có một tổ chức vững mạnh để tập hợp,
giác ngộ và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định
được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ
kẻ thù.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

Mức độ

Dự Đại hội Tua

Đọc luận cương của Lênin

Vào Đảng XH Pháp. Gửi yêu sách 8 điểm

Lập hội người VN yêu nước

6/1911
03/06/2023 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian 20
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

a. Về tư tưởng

b. Về chính trị c. Về tổ chức


ĐỒNG CHÍ HÃY LÀM SÁNG TỎ VAI TRÒ CỦA
HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM?
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Các tổ chức cộng sản ra đời

Sự ra đời ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng;


An Nam Cộng sản Đảng; Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
trong năm 1929 đã khẳng định bước phát triển về chất của
phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách
mạng vô sản, phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của
lịch sử Việt Nam.

Sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở ba miền đều tuyên bố ủng hộ


Quốc tế Cộng sản, kêu gọi Quốc tế Cộng sản thừa nhận tổ
chức của mình và đều tự nhận là đảng cách mạng chân chính,
không tránh khỏi phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất
về tổ chức trên cả nước.
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Hội nghị từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 họp tại Cửu
Long (Hồng Kông). Đến Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ III của Đảng (9-1960) Đảng quyết nghị lấy
ngày 3 tháng 2 dương lịch làm ngày kỷ niệm thành
lập Đảng.

Hội nghị thông qua các văn kiện quan trọng do lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt
của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình
tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Qui luật đặc thù về sự ra đời
của ĐCS Việt Nam

Chủ nghĩa Phong trào Phong trào


Mác-Lênin công nhân yêu nước

Đảng Cộng sản


Việt Nam
KẾT LUẬN Qui luật chung về sự ra đời của
Đảng cộng sản

Phong
CN
trào công
Mác-Lênin
nhân

Đảng Cộng sản


b. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
Mục tiêu và con
đường CMVN

Quan hệ
quốc tế
Lãnh đạo CM
NỘI DUNG CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ (2/1930)

Lý luận dẫn
Xây dựng
đường
XH mới

Lực lượng CM Phương pháp


CM
Kết luận
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một
cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam.

Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong
việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa
phong kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX

Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt
Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái
độ các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc

Xác định đường lối chiến lược và sách của cách mạng Việt
Nam, đồng thời xác định phương pháp cách mạng, nhiệm
vụ cách mạng và lực lượng của cách mạng để thực hiện
đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra.
4. Ý NGHĨA SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về
dường lối cứu nước. Là một bước ngoặt vô cùng lớn và quan trọng
trong suốt quá trình phát triển của cả dân tộc Việt Nam.

Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam

Khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam -
con đường cách mạng vô sản nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp và giải phóng con người.

Đặt nền móng vững chắc cho việc xây dựng, củng cổ truyền thống đoàn
kết, trí tuệ, kỷ cương cho cả quá trình hoạt động về sau của Đảng
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935
a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931

Phong trào cách mạng 1930-1931


để lại cho Đảng những kinh
nghiệm quý báu “về kết hợp hai
nhiệm vụ chiến lược phản đế và
phản phong kiến, kết hợp phong
trào đấu tranh của công nhân với
phong trào đấu tranh của nông
dân, thực hiện liên minh công
nông dưới sự lãnh đạo của giai cấp
công nhân; kết hợp phong trào
cách mạng ở nông thôn với phong
trào cách mạng ở thành thị, kết
hợp đấu tranh chính trị với đấu
tranh vũ trang.
CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931

Møc ®é
®Ønh cao

Cao trµo

Phong trµo

Thêi gian
1/ 1930 5/ 1930 9/ 1930 1/ 1931
b. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930

Đặc điểm
Mâu thuẫn tình hình ĐD
Quan hệ
giai cấp quốc tế

Tính chất Vai trß


CM TSDQ cña ®¶ng
Néi dung

NhiÖm vô Con đường


c¸ch m¹ng phát triển
TSDQ của CM ĐD
Phương pháp
Lực lượng
CM, hình thức
CM
đấu tranh
Nhận thức chưa đúng những giá trị sáng tạo
của Nguyễn Ái Quốc

Chưa chỉ ra được mâu thuẫn chủ yếu trong XH

Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu


mà nặng về đấu tranh giai cấp
H¹n chÕ

Đánh giá chưa đúng về vai trò cách mạng


của TSDT, địa chủ nhỏ và vừa, TTS

Không đề ra được một chiến lược liên minh


GC, DT rộng rãi
Chưa nắm vững những đặc điểm của XH
thuộc địa nửa PK ở VN

Đảng mới ra đời chưa có điều kiện kiểm nghiệm,


Nguyªn nh©n tổng kết thực tiễn

NhËn thøc gi¸o ®iÒu, m¸y mãc vÒ vÊn ®Ò


d©n téc vµ giai cÊp trong c¸ch m¹ng thuéc ®Þa

Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng “tả”


của QTCS
Ý nghĩa của phong trào
cách mạng 1930 – 1931?
c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào
cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)

Ch­ương trình hành động ®¹i héi ®¹i biÓu lÇn thø nhÊt
Tháng 6/1932 (3/1935)

Khẳng Đề ra
định nhiệm
chiến vụ Ph¸t triÓn Ph©n tÝch, BÇu BCH
®Ò ra 3
lược trước
cách mắt ®¶ng vµ ®¸nh gi¸, Trung ­
nhiÖm vô
mạng
Đông quÇn chóng tình hình ương
Dương
Ý nghĩa của phong trào
cách mạng 1932 – 1935?
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
Điều kiện lịch sử

TÌNH HÌNH
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI TRONG NƯỚC

Đại hội VII


Chủ nghĩa Mâu thuẫn
Quốc tế Cách mạng
phát xít xã hội
Cộng sản dần phục hồi
xuất hiện sâu sắc
(7/1935)
Hittle – Quốc trưởng của Trục phát xít Berlin – Roma - Tokyo Mussolini (Ý)
Đức quốc xã

PHÁT PHÁT XÍT PHÁT PHÁT


XÍT TÂY XÍT XÍT
ĐỨC BAN NHA ITALIA NHẬT
Chủ trương của Đảng

Hội nghị Hội nghị


TW 2 TW 3
(7/1936) (3/1937)

Kẻ thù
trước mắt

Chuyển
Phương pháp
hướng chỉ Đấu tranh
Xây dựng Đảng
đạo chiến
lược

Thành lập
Mặt trận
ND phản đế ĐD

Hội nghị Hội nghị


TW 5 TW 4
(3/1938) (8/1937)
NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ
[Văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới’’ (tháng 10-1936)]
1. Cách mạng giải phóng dân tộc không nhất định phải kết chặt
với cách mạng ruộng đất mà phải tùy vào hoàn cảnh để
lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn giải quyết trước.
2. Có thể tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết
vấn đề ruộng đất. Nhưng cũng có lúc phải liên tiếp giải quyết
hai vấn đề nhằm hỗ trợ cho nhau làm xong mục đích
của cuộc vận động
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

Tập trung giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và
mục tiêu trước mắt; về xây dựng một mặt trận thống nhất
rộng rãi phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, phân hóa
và cô lập cao độ kẻ thù nguy hiểm nhất; về kết hợp các hình
thức tổ chức bí mật và công khai để tập hợp quần chúng và các
hìn thức, phương pháp đấu tranh: tổ chức Đông Dương đại
hội, đấu tranh nghị trường, trên mặt trận báo chí, đòi dân
sinh, dân chủ...
Đông Dương Đón đại biểu
Đại hội CP Pháp

Phong trào CM
(1936 – 1939)

Lưu hành sách, Đấu tranh


báo công khai Nghị trường
Ý nghĩa của phong trào
cách mạng 1936 – 1939?
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Tình hình quốc tế Tình hình trong nước

Đức tấn công


Chiến tranh TG Pháp đầu Pháp phát xít Nhật – Pháp Mâu thuẫn
Liên Xô. Tính chất
lần thứ II hàng Đức hóa bộ máy cùng thống trị xã hội
chiến tranh
bùng nổ (6/1940) thống trị Đông Dương sâu sắc
thay đổi
Ở Đông Dương, thực dân Pháp
tăng cường khủng bố và đàn áp
Đảng Cộng sản Đông Dương

Hà Huy Tập Phan Đăng Lưu

Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Thị
Minh Khai

Võ Văn Tần
Hoàng Văn Thụ Lê Hồng Phong hy sinh
trong nhà tù Côn Đảo
Chủ trương chiến lược mới của Đảng

Sự chuyển hướng Hội nghị Hội nghị Hội nghị Hoàn thiện
đường lối
chỉ đạo chiến lược TW 6 TW 7 TW 8
giải phóng
của Đảng (11/1939) (11/1940) (5/1941) dân tộc

1. Xác định rõ mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam


với đế quốc phát xít Pháp-Nhật
2. Đưa nhiệm vụ chống đế quốc, GPDT lên hàng đầu
3. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước
4. Đoàn kết rộng rãi toàn dân tộc trong Mặt trận DT thống nhất
(Mặt trận Việt Minh (19/5/1941)
5. Thành lập nước Việt Nam DCCH theo tinh thần tân dân chủ
6. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là trung tâm
Mặt trận Lập đội
Việt Minh vũ trang

Sự chuẩn bị


của Đảng

Xây dựng Củng cố Đảng


căn cứ địa Cộng sản
Th¸ng 10/1944, Hå ChÝ Minh göi th­ư
cho ®ång bµo toµn quèc: “Cơ hội cho dân
tộc ta giải phóng chỉ trong một năm hoặc
một năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta
phải làm cho nhanh”
(Hå ChÝ Minh toµn tËp, NXB CTQG, 2002, tËp 2, tr.505-506)
Đội du kích Bắc Sơn Đội du kích Ba Tơ
Đội du kích thiếu niên Đình Bảng
Đội du kích Bắc Sơn Đội du kích Ba Tơ
Đội du kích thiếu niên Đình Bảng
b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị
lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
Phong trào chống Pháp - Nhật

Khởi nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940


Khởi nghĩa ở Nam Kỳ 23-11-1940

Binh biến Đô Lương 13-1-1941

Chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

Đẩy mạnh xây dựng lực Chuẩn bị lực lượng vũ trang và


lượng chính trị căn cứ địa cách mạng

Xuất bản nhiều tờ báo Thành lập Đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân (22-12-
Công bố bản Đề cương về 1944)
văn hóa Việt Nam
c. Cao trào kháng nhật cứu nước

Tình hình quốc tế Tình hình trong nước

Nhật đảo chính Pháp


Liên Xô thắng lớn
(9/3/1945)
Hội nghị mở rộng tại Đình Bảng – Bắc Ninh
(9/3/1945)

Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau


và hành động của chúng ta”
(12/3/1945)

Xác định Nhiệm vụ Phương châm


Nhận định Dự kiến thời cơ
kẻ thù Trước mắt đấu tranh
tình hình
Cao trào kháng Nhật cứu nước “Phá kho thóc, giải quyết
diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ. nạn đói”

Chiến tranh du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần nổ ra ở vùng


thượng du và trung du Bắc kỳ.

Khu giải phóng được thành lập gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn,
Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang và một số vùng
lân cận thuộc Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên…

Cao trào kháng Nhật cứu nước là một cuộc khởi nghĩa từng
phần và chiến tranh du kích cục bộ, giành chính quyền ở những
nơi có điều kiện. Đó là một cuộc chiến đấu vĩ đại, làm cho trận
địa cách mạng được mở rộng, lực lượng cách mạng được tăng
cường, làm cho toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động, tiến
lên chớp thời cơ tổng khởi nghĩa.
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

TÌNH HÌNH QUỐC TẾ TÌNH HÌNH


TRONG
NƯỚC

Quân Cao trào


Chiến P.X Đức, Đồng tiền khởi
tranh thế Nhật minh nghĩa
giới lần đầu hàng chuẩn bị
thứ II vô điều vào Đông
kết thúc kiện Dương
- Tháng 5/1945, quân Đồng minh bao vây
phát xít Đức tại Berlin và 9/5/1945, cờ của
Hồng quân Liên Xô tung bay trên nóc tòa
nhà Quốc hội Đức, phát xít Đức đầu hàng
Đồng minh vô điều kiện
- 15/8/1945: Nhật đầu hàng Đồng minh
Tướng Mỹ Douglas Mcarthur ký
tiếp nhận đầu hàng của Nhật

Mü nÐm hai qu¶ bom nguyªn tö xuèng Hiroshima (6/8) vµ Nagasaki (9/8),
ph¸t xÝt NhËt hoµn toµn thÊt b¹i trong chiÕn tranh thÕ giíi thø II
Hội nghị toàn quốc của Đảng
(14- 15/8/1945)

Phát động Nguyên tắc chỉ đạo C/S đối nội,


tổng khởi nghĩa Khởi nghĩa đối ngoại

1. Tập trung, thống nhất, kịp thời 1. Lấy 10 C/S của Việt Minh làm chính
2. Đánh chiếm ngay những nơi chắc sách cơ bản
thắng, không kể thành phố hay nông thôn 2. Đối ngoại: Bình đẳng, hợp tác,
3. Quân sự và chính trị phải “thêm bạn bớt thù”,, tránh đối đầu
phối hợp, làm tan rã tinh thần với nhiều kẻ thù cùng một lúc, triệt để
quân địch và gọi hàng trước khi đánh lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ
4. Thành lập chính quyền nhân dân trước khi kẻ thù, tranh thủ sự ủng hộ của
quân Đồng minh vào Đông Dương Liên Xô-Trung Quốc và bạn bè quốc tế…
Giµnh chÝnh quyÒn trong c¸ch m¹ng Th¸ng T¸m

Thắng lợi
Nước VNDCCH
ra đời
Đọc tuyên ngôn độc lập

Bảo Đại thoái vị


Tám
Sài Gòn
á ng
Th
a
Huế ghĩ
n
h ởi
k
ổ ng
Hà Nội T

Phía Bắc

Thời gian
14/8 19/8 23/8 25/8 30/8 2/9
Đảng lãnh đạo Tổng khởi nghĩa thắng lợi,
thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945

NGUYÊN
NGUYÊN NHÂN
NHÂN CHỦ
KHÁCH QUAN
QUAN

NHẬT CHUẨN ĐCS TINH


HÀNG BỊ CỦA LÃNH THẦN
ĐỒNG CM ĐẠO CHIẾN
MINH
ĐẤU
a. Tính chất

Cách mạng Tháng Tám Tập trung hoàn thành nhiệm vụ


năm 1945 là một cuộc hàng đầu của cách mạng là giải
cách mạng giải phóng phóng dân tộc
dân tộc điển hình Lực lượng cách mạng bao gồm
toàn dân tộc

Thành lập chính quyền nhà nước


“của chung toàn dân tộc”
b. ý nghÜa lÞch sö
* Đèi víi d©n téc VN
► BƯỚC NHẢY VỌT CỦA DT
► ĐẬP TAN ĐQPK

► ND LÀM CHỦ
®èi víi QUỐC TẾ

GPDT
ĐIỂN HÌNH

CNTD CŨ
SỤP ĐỔ

CỔ VŨ CM
GPDT
Lần đầu tiên cách mạng giải
phóng dân tộc theo con đường
cách mạng vô sản đã giành
thắng lợi ở một nước thuộc địa.
1. Về chỉ đạo chiến
lược
c. KINH NGHIỆM Giương cao ngọn cờ
LỊCH SỬ ĐLDT, kết hợp đúng
đắn hai nhiệm vụ
chống ĐQ và PK
4. Về xây dựng Đảng
Xây dựng Đảng
2. về xây dựng lực vững mạnh về chính
lượng trị, tư tưởng, tổ chức,
Đoàn kết tòa dân tộc thống nhất ý chí và
trong Mặt trận Việt hành động
Minh

3. Về phương pháp
cách mạng
Kết hợp đấu tranh chính
trị với đấu tranh vũ trang.
Nắm vững nghệ thuật
khởi nghĩa

You might also like