KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở NAM KÌ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Lịch sử Việt Nam

Cuộc kháng chiến chống


Pháp ở Gia Định và các
tỉnh miền Đông Nam Kì từ
1859-1862
NỘI DUNG CHÍNH

1 Kháng chiến ở Gia Định

Kháng chiến lan rộng ra các


2 tỉnh miền Đông Nam Kì.
Hiệp ước 5/6/1862
Kháng chiến ở Gia Định
Pháp đã bị cầm chân tại Đà
Nẵng, buộc tướng De
Genouilly phải thay đổi kế
hoạch đánh chiếm Gia Định
Charles Rigault de
Genouilly (1807-1873)
Question

Vì sao Pháp chọn Gia Định làm


điểm tấn công?

Thành Phụng (Gia Định) theo mô tả


trong một sơ đồ quy hoạch của Pháp
năm 1867.

Sơ đồ thành Phụng xây năm 1836


• Sau khi thực dân Pháp sa lầy ở Đà Nẵng, quân Pháp rơi vào
tình thế tiến thoái lưỡng nan, chúng rơi vào thế bị động, tạo
thế thuận lợi cho phía ta.

• Gia Định và Nam Kì vốn là vựa lúa lớn của VN, chiếm được
Nam Kì Pháp sẽ cắt đứt đường tiếp tế lương thực của triều
đình
• GĐ cũng là nơi có vị trí chiến lược quan trọng
+ Ở xa Trung Quốc
Tránh được sự can thiệp của nhà Thanh
+ Xa kinh thành Huế sẽ tránh được sự can thiệp của triều đình
+ Hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi, tạo điều kiện
cho Pháp làm chủ lưu vực sông Mê Công
• Anh sau khi chiếm đc Singapore và Hương Cảng (TQ) sẽ
tiến hành đánh chiếm Gia Định
KHÚC BI TRÁNG Ở THÀNH
GIA ĐỊNH

9/2/1859, hạm đội Pháp tới


Vũng Tàu rồi theo sông Cần
Giờ lên Sài Gòn
KHÚC BI TRÁNG Ở THÀNH 17/2/1859, liên quân Pháp
GIA ĐỊNH và Tây Ban Nha tấn công
vào góc Đông Nam thành
Gia Định
KHÚC BI TRÁNG Ở THÀNH
GIA ĐỊNH

Hộ tống hạm Phlégéton bắn phá


đồn Cần Giờ (11/2/1859)
Tàu chiến của lực lượng viễn
chinh địch bắn vào thành Gia
Định
Thần công thành Gia Định,
được trưng bày tại Lăng Ông
Bà Chiểu.
KHÚC BI TRÁNG Ở THÀNH
GIA ĐỊNH
• Thực dân Pháp đưa chất nổ áp sát để phá thành, đốt
trụi mọi kho tàng và rút quân xuống các tàu chiến.

Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại, buộc địch phải
chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
• Từ năm 1860, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở TQ và
Italia, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định.

• Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn

• Triều Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng


tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”

Nguyễn Tri Phương (1800-


1873)
Pháp sa lầy ở cả
2 nơi, rơi vào
tình thế tiến
thoái lưỡng nan.

Triều Nguyễn có
7/1860, các nghĩa dũng do
Dương Bình Tâm lãnh đạo đã sự phân hóa
tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ thành 2 phe: chủ
Rẫy
chiến và chủ hòa
Mặt Cuộc kháng chiến của nhân
Cuộc xâm lược của Pháp Thái độ của triều đình Kết quả, ý nghĩa
trận dân

• Các đội dân binh chủ • Kế hoạch “đánh nhanh


Gia • 9/2/1859, Pháp chuyển động chặn đánh Pháp thắng nhanh” của Pháp
hướng đánh vào GĐ, đến • Quan quân triều đình chống trả
Định ngay từ khi chúng kéo bị thất bại, phải chuyển
ngày 17/2/1859 thì chiếm yếu ớt rồi tan rã nhanh chóng
1859 được thành vào GĐ, làm chậm bước sang kế hoạch “chinh
tiến của giặc phục từng gói nhỏ”

• Pháp gặp nhiều khó khăn do


• 3/1860, Nguyễn Tri Phương
sa lầy chiến tranh ở TQ và • 7/1860, Dương Bình
được triều đình cử vào GĐ, huy
Gia Italia Tâm lãnh đạo nhân dân • Pháp ngừng mở đánh
động nhân dân xây dựng phòng
Định • Pháp ngừng mở các cuộc tấn công địch ở đồn Chợ chiếm, phải ở trong tình
tuyến Chí Hòa để “thủ hiểm”
1860 chiến tranh chỉ để lại khoảng Rẫy, gây cho địch nhiều thế tiến thoái lưỡng nan
• Triều đình có sự phân hóa, tư
1000 binh lính rải ra trên khó khăn
tưởng chủ hòa xuất hiện
10km
Kháng chiến lan rộng ra các
tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp
ước 5/6/1862
• Với Điều ước Bắc Kinh (25/10/1860), quân Pháp
ở Trung Hoa liên tục đổ về Gia Định.

• Đầu năm 1861 lính Pháp chuẩn bị cho cuộc đánh


chiếm đại đồn Chí Hòa.

Binh lính trinh sát đại đồn Chí Hòa trước khi tổ chức
tấn công của Pháp – Tây Ban Nha

Lính thủy đánh bộ Pháp và bộ binh Tây Ban Nha dàn trận trước đồn
Chí Hòa.
Bản đồ Sài Gòn năm 1861
• 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công đại
đồn Chí Hòa.

• 24/2, được lệnh của Đề đốc Charner, đại bác


của Pháp từ “phòng tuyến các chùa” và trên
các tàu, đều nhắm vào đại đồn Chí Hòa mà bắn

Đề đốc hải quân Leonard Charner


(1797-1869)
5h sáng ngày 25-2-
1861, quân Pháp tràn
lên tấn công, xáp được
gần Đại đồn
v ẫn q u y ết dùng
quân Pháp n v ai nhau
ng t rê
thang và đứ á ch đ ồn
lê n v
mà trèo

Liên quân Pháp – Tây Ban Nha trèo qua tường thành để chiếm đồn
Chí Hòa.
18/12/1861

12/4/1861
• Trước hỏa lực mạnh của địch, đại đồn
bị thất thủ. Quân Pháp thừa thắng
chiếm luôn Định Tường ( 12/4/1861),
Biên Hòa (18/12/1861), Vĩnh Long
(23/3/1862)

23/3/1862
Trận đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng trên sông
Vàm Cỏ Đông ngày 10/12/1861 của đội quân
Nguyễn Trung Trực .

Nguyễn Trung Trực (1838-


1868)
Triều đình nhà Nguyễn lại đề nghị kí với Lễ ký hiệp ước trên Chiến hạm Duperré đậu
Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) ở bến Sài Gòn (5/6/1862)
NỘI DUNG CƠ BẢN:
LÃNH THỔ THÔNG THƯƠNG CHIẾN PHÍ TRUYỀN GIÁO

Triều đình Huế thừa


Triều đình phải mở 3 Bồi thường cho Pháp Cho phép người Pháp
nhận quyền cai quản của
cửa biển Đà Nẵng, Ba 20 triệu quan và Tây Ban Nha tự do
Pháp ở 3 tỉnh miền Đông
Lạt, Quảng Yên cho truyền đạo Gia Tô và
Nam Kì và đảo Côn Lôn.
Pháp và Tây Ban Nha bãi bỏ lệnh cấm đạo.
Pháp sẽ trả lại Vĩnh
vào tự do buôn bán.
Long khi nào triều đình
buộc nhân dân ngừng
kháng chiến.
Question

*Nguyên nhân triều đình Huế ký


với Pháp hiệp định Nhâm Tuất?

Nhân nhượng với Pháp để


bảo vệ quyền lợi của giai
cấp và dòng họ, rảnh tay ở
phía nam để đối phó với
phong trào nông dân khởi
nghĩa ở phía Bắc.
Nhận xét về Hiệp ước Nhâm
Tuất
Chứng tỏ thái độ nhu nhược
của triều đình, bước đầu nhà Triều đình đã tiếp tục phản
Là Hiệp ước đầu tiên của
Nguyễn đã đầu hàng thực dân bội lợi ích của nhân dân, tạo
triều đình nhà Nguyễn mà
Pháp. Triều đình đã từ bỏ 1 đà cho quân Pháp có cơ hội
theo đó nước ta phải chịu
phần trách nhiệm tổ chức và lấn tới trên con đường xâm
nhiều thiệt thòi, vi phạm về
lãnh đạo kháng chiến chống lược nước ta.
chủ quyền lãnh thổ dân tộc.
Pháp, thể hiện ý thức vì lợi
ích riêng của triều đình phong
kiến nên đã phản bội 1 phần
lợi ích dân tộc.
Mặt trận Cuộc tấn công của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân Thái độ của triều đình

• 23/2/1861, quân Pháp tấn công • Quân ta kháng cự quyết liệt


• Giữa lúc phong trào kháng
đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa- • Kháng chiến của nhân dân phát
Miền chiến của nhân dân ngày
Pháp chiếm luôn Định Tường triển mạnh, lập nhiều chiến công.
Đông một nâng cao thì triều đình
(12/4/1861), Biên Hòa 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn
Nam Kì Huế kí với Pháp Hiệp ước
(18/12/1861), Vĩnh Long Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-
Nhâm Tuất (5/6/1862)
(23/3/1862) răng trên sông Vàm Cỏ Đông
Thanks for listening our
presentation!

You might also like