Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

QUY

TRÌNH
VIẾT

cho
QUAN HỆ
CÔNG
CHÚNG
LẬP KẾ HOẠCH VIẾT
1. Xác định chủ đề, mục tiêu
Mục tiêu: QHCC

2. Xác định công chúng, kênh truyền thông, nghiên cứu tài liệu
Công chúng mục tiêu, bên liên quan, kênh truyền thông, thông tin nền

3. Bố cục, viết

4. Biên tập, hình ảnh, phát hành


1. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ, MỤC TIÊU

Chủ đề: Bài viết đặt ra vấn đề gì?


- Vấn đề/ cơ hội là gì?
- Những bên nào bị ảnh hưởng? Bị tác động?
- Thời điểm nào?
- Vấn đề này liên quan đến điểm mạnh điểm yếu nào của tổ chức?

Mục tiêu: thông báo/ thuyết phục/ gây ảnh hưởng/ thay đổi thái độ và
hành vi của công chúng...
2. XÁC ĐỊNH CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU

Công chúng mục tiêu (Target audience):viết cho ai? viết để làm gì?
- Người sử dụng thông tin đầu cuối
- Người bạn muốn tác động.

Phân loại chung và phân loại cụ thể:


- Innovator/ Early adopter/ Follower/ Resistant
- Phân loại theo giới, tuổi, nghề nghiệp,thu nhập,học vấn,xu hướng xã hội...
3. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
Mục tiêu: thu thập thông tin nền, nắm bắt chủ đề câu chuyện
- Không bắt đầu viết nếu chưa nghiên cứu
- Giả thuyết ban đầu và thực tế nghiên cứu có thể khác nhau

Tập hợp tài liệu, đọc, ghi chép (Home work)


- Tìm kiếm Internet, tra cứu thư viện, cơ sở dữ liệu...
- Trao đổi trực tiếp

Sẵn sàng trao đổi, phỏng vấn, lắng nghe


- Ý kiến chuyên gia
- Phản biện độc lập
2. NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU

Nghiên cứu sơ cấp (primary research) :


- Dữ liệu thu thập lần đầu, liên quan đến chính chủ đề đang tiến hành (Bảng hỏi, khảo sát
điện thoại, điều tra)
- Nhược điểm: đắt tiền, tốn thời gian.
- Ưu điểm: Tính mới, liên quan trực tiếp đến chủ đề.

Nghiên cứu thứ cấp: (secondary research)


- Dữ liệu đã nghiên cứu trước đó, cho dự án khác, có thể liên quan đến chủ đề đang làm (dữ
liệu khách hàng, dữ liệu bộ phận sales/ marketing)
- Nhược điểm: không trực tiếp liên quan đến chủ đề, bị định hướng.
- Ưu điểm: Nhanh, ít tốn kém

Nên sử dụng kết hợp cả hai loại nghiên cứu


3. XỬ LÝ TÀI LIỆU, LẬP LUẬN BÀI VIẾT

Dữ liệu mô tả (descriptive data)


- Khách quan, vẽ nên bức tranh toàn cảnh về câu chuyện
- Chọn lọc dữ liệu chính, đắt giá, có thể chọn chi tiết mạnh.

Dữ liệu suy luận (inferential data)


- Cơ sở cho các khái quát, suy luận, kết luận...
- Chủ quan, độc quyền, có tác động.
4. ĐỊNH DẠNG THEO KÊNH TRUYỀN THÔNG
Xác định bài viết được phát hành trên kênh nào:
- Mạng xã hội/ website chính thống
- Phát thành truyền hình/ Báo in/ Họp báo/ Phỏng vấn

Kỹ thuật: số chữ, hình ảnh


- Bố cục trang, khu vực vàng, Tittle, Intro, Chapeau, Quote...
- Hình ảnh

Nội dung: giọng điệu, sắc thái tình cảm (tone and mood) câu chuyện
- Phong cách của người viết
- Bám sát mục tiêu
5. PHÁC THẢO ĐỊNH HƯỚNG BÀI VIẾT

1. Chủ đề:
2. Hình thức bài viết:
3. Mục tiêu:
4. Khán giả:
5. Góc độ khai thác:
6. Ý tưởng chủ đạo:
7. Độ dài:
8. Thời hạn:
6. VIẾT theo BỐ CỤC
Xây dựng bố cục bài viết
- Theo dịnh dạng kênh truyền thông
- Bám sát mục tiêu

Viết:
- Viết liên tục, liền mạch

Biên tập
- Kiểm tra bố cục, cắt gọt, chỉnh sửa bài viết, sửa các lỗi kỹ thuật cơ bản.
- Kiểm tra trích dẫn (quote), phỏng vấn.
- Chọn highlight đoạn viết thành công nhất
7. BIÊN TẬP, HÌNH ẢNH, PHÁT HÀNH
Chọn ảnh:
- Ảnh do nhân vật cung cấp/ ảnh tài liệu
- Bố cục ảnh theo bài

Sửa bài theo Biên tập viên/ tổ chức

Phát hành theo kênh truyền thông


- Phát hành độc quyền
- Đăng tải lần 2, 3...
- Lưu trữ và tự xuất bản

You might also like