Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 27

CHƯƠNG 2: QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QTKD

I. TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT

II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

III. CÁC NGUYÊN TẮC QTKD


I. TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT

1.1. KN: Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ
biến của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện
nhất định.
I. TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT

1.2. Đặc điểm của các quy luật

- Quy luật tồn tại chỉ phụ thuộc vào điều kiện tồn tại của quy luật đó

- Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào con người

- Các QL tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất.

- Các quy luật có nhiều loại luôn chi phối và chế ngự lẫn nhau.
I. TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT

1.3. Phân loại quy luật


* Căn cứ vào mức độ tính phổ biến, các quy luật được chia thành:
Những quy luật riêng: là những quy luật chỉ tác động trong phạm
vi nhất định của các sự vật, hiện tượng cùng loại. Thí dụ: Những quy luật
vận động cơ giới, vận động hóa học, vận động sinh học, v.v..
Những quy luật chung: là những quy luật tác động trong phạm vi
rộng hơn quy luật riêng, tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tượng
khác nhau. Chẳng hạn: quy luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn năng
lượng, v.v..
Những quy luật phổ biến: là những quy luật tác động trong tất cả
các lĩnh vực: từ tự nhiên, xã hội cho đến tư duy.
I. TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT

1.3. Phân loại quy luật


* Căn cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật được chia thành:
Quy luật tự nhiên: là những quy luật nẩy sinh và tác động trong giới
tự nhiên, kể cả cơ thể con người, không phải thông qua hoạt động có ý
thức của con người.
Quy luật xã hội: là những quy luật hoạt động của chính con
người trong các quan hệ xã hội. Những quy luật đó không thể nảy sinh
và tác động ngoài hoạt động có ý thức của con người. Mặc dù vậy, quy
luật xã hội vẫn mang tính khách quan.
Quy luật của tư duy: là những quy luật nói lên mối liên hệ nội tại
của những khái niệm, phạm trù, những phán đoán. Nhờ đó, trong tư
tưởng của con người hình thành tri thức nào đó về sự vật.
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.1. Các quy luật kinh tế

- Qui luật cạnh tranh trong kinh doanh

- Qui luật tăng lợi nhuận

- Qui luật kích thích sức mua giả tạo

- Qui luật cung - cầu – giá cả

- Qui luật của người mua

- Qui luật về ý chí tiến thủ của chủ DNNN


II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.1.1. Quy luật cạnh tranh trong kinh doanh


KN cạnh tranh: Cạnh tranh là việc các chủ thể tham gia cạnh tranh cố gắng
nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng về mình trong môi trường cạnh tranh.
Điều kiện của cạnh tranh
- Phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh
- Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể
- Cạnh tranh có thể diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian nhất
định.
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

a. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

KN: Là việc sử dụng có hiệu quả nhất


các nguồn lực, các cơ hội, các mối
quan hệ, các bí mật của DN để giành
lấy phần thắng, phần hơn về mình
trước các doanh nghiệp khác trong
quá trình KD, bảo đảm cho DN phát
triển nhanh chóng và bền vững
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

Các loại hình cạnh tranh


* Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường:
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau
* Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
* Căn cứ vào tính chất cạnh tranh
- Cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition)
- Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition)
- Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition)
* Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh
tranh
- Cạnh tranh lành mạnh
- Cạnh tranh không lành mạnh
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

Các công cụ cạnh tranh:


- Cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm
- Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm
- Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm
- Cạnh tranh bằng các công cụ khác
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

b. Cạnh tranh đối với bạn hàng


Phương pháp chủ yếu là thay quan hệ buôn bán bằng quan
hệ bạn hàng và thay quan hệ song phương bằng quan hệ
đa phương.
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

c. Cạnh tranh đối với các cơ quan và viên chức của các cơ quan quản lý vĩ

Sử dụng kết hợp các


phương pháp sau

Chủ động tới mức


Tạo và chuyển đổi
cao nhất không đối
quan hệ pháp lý
đầu với luật pháp và
thành quan hệ thông
thông lệ.
cảm, tôn trọng, thân
tình.
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.1.2. Quy luật tăng lợi nhuận

- Các biện pháp chủ yếu : Kỹ thuật, quản trị và giá cả

- Hệ số co giãn: Tương quan % giữa tăng giá và mức giảm số


lượng bán
Q. P
ec/g = %
P. Q
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.1.3. Quy luật kích thích sức mua giả tạo


Sử dụng các biện pháp:
- Tăng cường các hoạt động chiêu thị
- Sử dụng biện pháp ngừng bán hoặc bán hàng nhỏ giọt trong một
thời gian ngắn.
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.1.4. Quy luật cung - cầu - giá cả


Đòi hỏi các chủ DN phải nắm được điểm cân bằng kinh tế để có
đối sách KD thích hợp.
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.1.5. Quy luật của người mua


- Người mua mua một sản phẩm nào đó cho mình, là do sản phẩm đó phù
hợp với trí tưởng tượng của họ
- Người mua đòi hỏi người bán phải quan tâm tới lợi ích của họ, phải có
trách nhiệm với họ cả sau khi bán
- Người mua mong muốn mua được những sản phẩm có chất lượng với giá
hợp lý, tạo dáng đẹp, độ bền sử dụng cao và cách bán thuận tiện.
- Người mua thường không mua hết sản phẩm của người bán
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.1.6. Quy luật về ý chí tiến thủ của chủ DN nhà nước
Ý chí tiến thủ của chủ DN có 2 loại:
- Loại bảo thủ
- Loại hãnh tiến
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.2. Các quy luật tâm lý


- Quy luật tâm lý khách hàng
- Quy luật tâm lý trong cạnh tranh
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.2.1. QL tâm lý khách hàng


Diễn biến tâm lý của KH khi mua và sử dụng SP trong nền
kinh tế thị trường

các 2, Thông
bên tin về sản
cung phẩm

5, 6, 7, Sử 8, 9,
Cầu Mua dụng Cảm Hành
3, Khả sản sản nhận động
1, Nhu năng thanh phẩ phẩ khi sau
cầu phát toán m m sử khi
sinh nhu dụng sử
cầu tiềm sản dụng
năng phẩ SP
4, Nhóm m
trao đổi
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

Diễn biến tâm lý khách hàng khi mua và sử dụng SP trong nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Các cơ quan
nhà nước
giải quyết
việc cung
sản phẩm
Được Sử dụng Cảm
Nhu cầu cung
Đượccấp Sửsản
dụng nhận
Cảmsau
phát sinh cung cấp phẩm
sản nhận
khi sử
sau
(khách phẩm khi
dụng
sử
hàng) dụng
Các nhà sản
xuất cung
ứng
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

* Tâm lý khách hàng trong việc lựa chọn xử lý nhu cầu

các nhu cầu phát


sinh (NC tự nhiên)

Mức thu Tính Cơ cấu các đặc Nhóm Thông


nhập cá thay thế gia đình điểm cá trao đổi tin về
nhân của các nhân SP
(g/đình) SP khac

Nhu cầu được lựa chọn theo


trình tự ưu tiên
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

* Tâm lý khách hàng đối với các SP đã qua sử dụng


Phụ thuộc vào :
- Cung cách phục vụ khách của đội ngũ nhân viên bán hàng
- Mức độ quan tâm đến KH từ vận chuyển đến bảo hành.
II. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH

2.2.2. Tâm lý cạnh tranh trong kinh doanh


Các yêu cầu về mặt tâm lý:
+ Tốt nhất nên chia sẻ thị trường để cùng tồn tại
+ Đã kinh doanh thì không thể bỏ qua vấn đề cạnh tranh
+ Đã cạnh tranh thì có lúc thắng lúc thua.
III. CÁC NGUYÊN TẮC QTKD

3.1. Khái niệm


Các nguyên tắc QTKD là các ràng buộc khách quan, khoa
học mà chủ DN phải tuân thủ trong quá trình KD.
III. CÁC NGUYÊN TẮC QTKD

3.2. Các căn cứ hình thành nguyên tắc


- Mục tiêu cuối cùng sau mỗi chu kỳ KD
- Các ràng buộc của môi trường vĩ mô
- Đòi hỏi của các quy luật khách quan
- Thực trạng và xu thế phát triển của DN
III. CÁC NGUYÊN TẮC QTKD

3.3. Các nguyên tắc tổng quát thường dùng


1, Tuân thủ luật pháp và thông lệ KD
2, Phải xuất phát từ khách hàng
3, Hiệu quả
4, Chuyên môn hóa
5, Chọn đúng mũi nhọn (sự khác biệt)
6, Kết hợp hài hoà các loại lợi ích
7, Khéo che dấu ý đồ, nguồn lực
8, Biết dừng lại đúng lúc
9, Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh
10, Xây dựng và phát triển văn hoá DN

You might also like