Van Hoa Chinh Tri - TS Bui Viet Huong

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

VĂN HÓA CHÍNH TRỊ

TS. Bùi Việt Hương


Viện Chính trị học
Kết cấu của chuyên đề
1. Văn hóa và văn hóa chính trị

2. Phân loại và chức năng của


văn hóa chính trị

3. Văn hóa chính trị và xây dựng


văn hóa chính trị ở Việt Nam
1.Văn hóa và văn hóa chính trị
1.1. Tiếp cận giá trị đối với văn hoá và văn hoá
chính trị
1.2. Tiếp cận hành vi đối với văn hoá và văn hoá
chính trị
1.1. Tiếp cận giá trị đối với văn
hoá và văn hoá chính trị (1)
Hai loại hình văn hoá:
 Văn hoá vật thể
 Văn hoá phi vật thể
 văn hóa là một hệ thống ý nghĩa và niềm tin với
những biểu tượng và những bảng giá trị đặc biệt
được chia sẻ bởi các thành viên trong cộng đồng.
Văn hóa chính trị
Văn hoá chính trị là tổng hợp những giá trị được hình
thành trong thực tiễn chính trị, thể hiện ở sự hiểu biết
về chính trị, ở lý tưởng, niềm tin, và cách thức tham
gia vào đời sống chính trị theo chuẩn mực đã thành
truyền thống mà mọi người được tiếp nhận từ gia
đình và xã hội
Cấu trúc:
 Tri thức chính trị
 Hệ tư tưởng chính trị
 Lý tưởng và niềm tin chính trị
 Các truyền thống chính trị
 Chuẩn mực chính trị
ì đứng đằng sau và chi phối cách suy nghĩ
ành xử của mọi người trong xã hội?
1.2. Tiếp cận hành vi đối với văn hoá và
văn hoá chính trị
 L. Pye, S.Verba: văn hóa chính trị được hiểu là
những thái độ, giá trị, niềm tin được cộng đồng chia
sẻ và những mẫu hình hành vi của các cá nhân khi
họ tham gia vào đời sống chính trị
một loại thái độ đối với HTCT và thái độ đối với vai
trò của mình trong HTCT đó.
Xác lập các giới hạn đối với hoạt động của HTCT
(nguyên tắc, khuôn khổ chính thức, không chính thức).
Cấu trúc: 3 phương diện
Nhận thức: những hiểu biết về HTCT và vai trò của
các thành phần tham dự vào HTCT tâm lý chính
trị, đinh hướng về cấu trúc chính quyền.
Cảm xúc: tình cảm của dân chúng đối với HTCT,
những người tham gia vào HTCT và các hoạt động và
các giá trị mà hệ thống ấy đại diện hoặc theo đuổi.
Đánh giá: quan hệ cá nhân của con người đối với
HTCT, từ đó, định hình mức độ tham gia vào hệ
thống ấy.
Người dân có ảnh hưởng như thế nào đến hệ
thống chính trị ?
Chính quyền nên được điều hành
như thế nào? Nên làm những gì?
2. Phân loại và chức năng của
văn hóa chính trị
2.1. Phân loại văn hóa chính trị
2.2. Chức năng của văn hóa chính trị
2.1. Phân loại văn hóa chính trị

VHCT của cá nhân:


 Văn hoá chính trị tham gia
 Văn hoá chính trị thần phục
 Văn hoá chính trị thờ ơ
VHCT của tổ chức:
 VHCT đồng thuận và VHCT xung đột
 VHCT của giới tinh hoa và VHCT của quần chúng
Văn hoá chính trị quốc gia: 3 cấp độ
 Hệ thống: quan điểm về giá trị của các nhà lãnh đạo,
của công dân và của các tổ chức
 Quá trình: khuynh hướng tham gia vào các quá trình
chính trị của công dân
 Chính sách: những chính sách công dân mong đợi từ
chính phủ, mục tiêu chính sách, cách thức đạt được
chính sách.
2.2. Chức năng của văn hóa chính trị
Chức năng giáo dục:
 Điều chỉnh hành vi, giáo dục các giá trị
 Xác lập, lan truyền các giá trị, chuẩn mực mới
 Cung cấp sự hiểu biết về CT, HTCT, vai trò của mình
trong hệ thống tổ chức quyền lực.
Trang bị tri thức, kĩ năng, năng lực hoạt động CT
Giao tiếp và liên kết cộng đồng:
 Liên kết cộng đồng dựa trên các giá trị, chuẩn mực
 Duy trì và truyền dẫn giá trị
Điều chỉnh hành vi của các công dân, các nhà chính
trị khi họ tham gia vào đời sống chính trị
 Xác định định hướng chính trị của Đảng cầm
quyền, quy định tính chất, nội dung, hoạt động
chính trị
 Điều tiết xu hướng vận động của nền chính trị và
xã hội, điều chỉnh các quan hệ chính trị
Điều chỉnh hành vi theo các chuẩn mực, giá trị chung.
Cân nhắc trước khi đưa ra các quyết định chính trị
Hệ thống Cách giải
chính trị quyết vấn đề

VĂN HÓA
CHÍNH TRỊ

Quá trình
Vấn đề chính trị
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA VHCT VIỆT NAM VÀ
VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VHCT HIỆN NAY

3.1. 3.2.
Đặc điểm của Xây dựng
văn hóa
văn hóa chính chính trị ở
trị Việt Nam Việt Nam
Phông văn hóa
Địa chính trị
Tính gián đoạn chính trị
Chiến tranh liên miên: phá Tống, bình Nguyên,
kháng Minh, đạp Thanh đến đánh Pháp, đuổi Nhật,
chống Mỹ  các kết cấu kinh tế - xã hội thường bị
gián đoạn, khó đạt đến điểm đỉnh của sự phát triển
chín muồi.
Quá trình tiếp xúc và tiếp biến văn hóa khu vực và
hiện đại hóa văn hóa dân tộc
3.1. Một số đặc điểm của
văn hóa chính trị Việt Nam
Hình thành và phát triển trong quá trình hình
thành ý thức dân tộc, quốc gia
chịu ảnh hưởng của nền chính trị lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
Chịu ảnh hưởng của nhiều xu hướng khác nhau
Khoảng cách giữa các mẫu hình và giá trị văn hoá
chính trị chuẩn mực với các hành vi chính trị thực tế
Văn hóa chính trị cá nhân
 Nhận thức về chính trị
 Tình cảm của dân chúng
 Mức độ tham gia
 Mức độ hài lòng của người dân đối với các chính sách
Văn hóa chính trị tổ chức
 Tính minh bạch
 Trách nhiệm xã hội
 Trách nhiệm giải trình
Văn hoá chính trị quốc gia
 Hệ thống
 Quá trình
 Chính sách
3.2. Một số vấn đề đặt ra đối với
văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay
Đo lường một nền văn hóa chính trị lành mạnh
 Tự hào về nhiều phương diện của quốc gia mình
 Tin tưởng vào sự công minh của các cơ quan công
quyền
 Tự do phát ngôn về chính trị
 Hưởng ứng tích cực các cuộc bầu cử
 Khoan dung với ý kiến khác
 Tự tin tham gia, hợp tác và tin cậy trong đời sống
chính trị - xã hội, trong xã hội dân sự.
3.3. Một số định hướng và giải pháp xây
dựng văn hoá chính trị Việt Nam hiện nay

3.3.1. Một số định hướng


3.3.2. Một số giải pháp
3.3.1.Một số định hướng
Hoàn thiện các chuẩn mực, giá trị văn hóa chính trị và
con người chính trị.
Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp
với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế.
Hoàn thiện thể chế pháp lý và thiết chế văn hóa
Văn hóa chính trị đến từ đâu?
GIA ĐÌNH CÁC PHƯƠNG TIỆN
TRUYỀN THÔNG
BẠN BÈ KINH TẾ

NHÀ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

CÁC NHÓM ĐỒNG CỘNG ĐỒNG TOÀN CẦU


ĐẲNG
Văn hóa chính trị thay đổi khi nào?
Tác động của các sự kiện: chiến tranh, xâm lược,
khủng hoảng kinh tế
Tác động của nền chính trị và các chính trị gia
Thay đổi xã hội và kinh tế, sự xuất hiện các giai
cấp hoặc nhóm mới
Tác động của thời gian và sự tiếp biến văn hóa
3.3.2. Một số giải pháp xây dựng VHCT
Xã hội hóa chính trị: thẩm thấu các giá trị VHCT,
trang bị thông tin, chuẩn mực, quan điểm, giá trị xã
hội, biết về HTCT và vai trò trong hệ thống đó.
Đào tạo các cá nhân về các giá trị chính trị, gắn kết cá
nhân với hệ thống, dự đoán hành vi của người khác.
Ủng hộ hệ thống chính trị, giúp duy trì và chính đáng
hóa HTCT và chính phủ cầm quyền.
Giáo dục VHCT cho các cá nhân, các tổ chức: văn hóa
chính trị là việc nâng nền dân chủ lên cấp độ văn hóa
Tổng hợp Bài giảng tại:

http://caocaplyluan.blogspot.com

You might also like