Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT

VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN:
THS. PHẠM THANH TÙNG
KHOA LUẬT QUỐC TẾ - HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

⚫Bài 1. Lý luận chung về pháp luật (2 buổi)


⚫Bài 2. Nguồn của pháp luật Việt Nam (2
buổi)
⚫Bài 3. Áp dụng pháp luật (2 buổi)
⚫Thi giữa kỳ
⚫Bài 4. Luật Hiến pháp Việt Nam (2 buổi)
⚫Bài 5. Luật Hình sự Việt Nam (3 buổi)
⚫Bài 6. Luật Dân sự Việt Nam (3 buổi)
⚫Ôn thi cuối kỳ
Tại sao phải cần có pháp luật
Tại sao lại cần phải có pháp luật?

- Pháp luật bảo vệ nhóm người yếu thế trong xã


hội
Tại sao lại cần phải có pháp luật?

⚫Pháp luật bảo về quyền cơ bản của mọi cá nhân.


Ví dụ: quyền sở hữu, quyền về tính mạng sức khỏe,

Tại sao lại cần phải có pháp luật?

⚫Pháp luật là phương tiện hòa bình giải quyết tranh


chấp
Nếu không có pháp luật thì sao?
Nếu không có pháp luật thì sao?
Nếu không có Luật Quốc tế thì sao?
Lý luận chung về pháp luật

- Cán cân: Sự công bằng, lẽ phải,


chính trực và không thiên vị

- Bịt mắt: Độc lập, vô tư, khách


quan, không thể bị tác động bởi
ngoại cảnh và các yếu tố bên ngoài

- Thanh kiếm: Quyền lực cưỡng


chế, đảm bảo công lý được thực thi

- Nữ thần: Sự mềm mại, uyển


Nữ thần công lý
chuyển của pháp luật
Justitia
Lý luận chung về pháp luật

- “Ba mắt”
Đèn trời soi sáng,
không để lọt tội
phạm
- Đàn ông
Cứng nhắc
- “Mặt sắt đen
sì”
Bao Công Tính pháp chế của
pháp luật, trọng hình
luật hơn dân luật
Pháp luật là gì

⚫Trường phái pháp luật tự nhiên (lex naturalis):

- Montesquieu: Luật theo nghĩa rộng nhất là những quan


hệ tất yếu từ trong bản chất của sự vật. Với nghĩa này thì
mọi vật đều có luật lệ của nó.

- Thomas Hobbes: Cho rằng luật tự nhiên là những


nguyên tắc được hình thành từ tự nhiên. Theo đó, luật tự
nhiên phải được xã hội áp dụng để bảo vệ cho cuộc sống
con người.
Pháp luật là gì

⚫ Trường phái pháp luật thần học:


- Kito giáo, Thánh Thomas Aquinas. Ông gắn quan điểm về luật
tự nhiên với Thiên chúa giáo.
Theo ông, luật có bốn loại: Ý Chúa => Luật tự nhiên => Luật của
con người => Luật thiêng liêng
St Thomas Aquinas cho rằng Luật ý Chúa là luật có giá trị cao nhất,
quyết định sự tồn tại của vạn vật. Luật Tự nhiên là sự tham gia của
con người vào Luật ý Chúa. Do vậy, Luật Tự nhiên phải tuân thủ
theo nguyên tắc: cái xấu phải tránh, cái tốt phải được thực hiện.
Luật của con người là sự áp dụng Luật Tự nhiên của các Chính phủ
vào Xã hội. Luật Thiêng liêng là những gì được ghi ở Kinh Thánh.
Pháp luật là gì

⚫Trường phái pháp luật thần học:


- Hệ thống pháp luật Hồi giáo
+ Kinh Qur’an: Bộ kinh quan trọng nhất, là định
hướng cho đức tin và hành động của mỗi tín đồ Hồi
giáo.
+ Shari’a: là luật hành vi – luật tôn giáo của Hồi giáo
+ Sunnah: Quy định phong tục tập quán và truyền
thống của Hồi giáo
10 Điều răn của kinh Qur’an

(1) Chỉ tôn thờ thiên chúa Allah;


(2) Vinh danh và kính trọng cha mẹ;
(3) Tôn trọng quyền của người khác;
(4) Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo;
(5) Cấm giết người (trừ những trường hợp đặc biệt)*;
(6) Cấm ngọai tình;
(7) Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi;
(8) Hãy cư xử công bằng với mọi người;
(9) Hãy trong sạch về tình cảm và tinh thần;
(10)Hãy khiêm tốn.
10 Điều răn của kinh Qur’an

* Những trường hợp đặc biệt:


- Trừ hại cho dân lành
- Giết những kẻ chống lại đạo của mình
Pháp luật là gì

⚫Trường phái pháp luật XHCN

- Marx-Lenin: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự


mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ
xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể.

- Như vậy, pháp luật là chuẩn mực xã hội, là thước đo


hành vi được hình thành bằng con đường nhà nước
và mang tính quyền lực nhà nước
Ngoài pháp luật,
hành vi của con người được điều chỉnh bởi?

⚫Phong tục tập quán


- “Phép vua thua lệ làng”;
- Nhiều phong tục từ xa xưa sau này trở thành “Tục lệ
pháp”, “Tiền lệ pháp”.

⚫Quy phạm đạo đức


- Quy phạm mang tính cơ bản;
- Là trụ cột của mỗi xã hội.
Ngoài pháp luật,
hành vi của con người được điều chỉnh bởi?

⚫Tôn giáo
- Hay còn gọi là thần quyền;
- Điều chỉnh hành vi dưới dạng điều răn.

⚫Uy tín cá nhân của người dẫn dắt


- K.O.L (Key Opinion Leader)
- Idol, VIP,…

⚫Văn hóa ứng xử


- Case “thịt chó”
Những con đường hình thành pháp luật

⚫Pháp luật được hình thành như thế nào?


Những con đường hình thành pháp luật

⚫Nhà nước chọn lọc, thừa nhận các quy tắc ứng xử
thông thường trong xã hội rồi nâng lên thành
quy định pháp luật
⚫Nhà nước ban hành các văn bản quy định pháp
luật (Pháp điển hóa)
⚫Nhà nước thừa nhận các cách thức xử lý đã được
đưa ra trong thực tiễn giải quyết một vấn đề cụ
thể (án lệ, tiền lệ pháp)
⚫Nhà nước nội luật hóa những quy định của luật
quốc tế
Bản chất của Pháp luật

⚫Tính giai cấp


- Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
- Pháp luật do cơ sở kinh tế của giai cấp cầm quyền quy
định

⚫Tính xã hội
- Pháp luật không chỉ bảo vệ giai cấp cầm quyền mà còn
bảo vệ các giai cấp khác
- Pháp luật là phương tiện để giải quyết các vấn đề thiết
yếu của an sinh xã hội
=> “Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng
tầng”
Các dấu hiệu cơ bản của pháp luật

⚫Tính quyền lực nhà nước


Pháp luật được ban hành và thừa nhận bởi nhà nước.
Đồng thời nhà nước phải đảm bảo PL được thực thi
trên thực tế

⚫Tính bắt buộc chung


Pháp luật mang tính bắt buộc đối với mọi đối tượng
trong xã hội.
Các dấu hiệu cơ bản của pháp luật

⚫Tính xác định chặt chẽ về hình thức


Pháp luật phải chứa đựng trong các nguồn của luật. Ví
dụ: Luật thành văn, tiền lệ pháp, án lệ,…

⚫Tính quy phạm phổ biến


Pháp luật được quy định cụ thể, không trừu tượng. Nó
tạo ra những giới hạn cho hành vi ứng xử của mỗi cá
nhân trong xã hội
Chức năng của pháp luật

⚫Chức năng điều chỉnh


- Pháp luật có chức năng điều chỉnh hành vi của các
thành viên trong xã hội sao cho mọi thành phần đều
đạt được lợi ích của mình
- Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bằng các hình
thức: Cho phép, ngăn cấm, bắt buộc, khuyến khích
- Ví dụ:
+ Cho phép: tự do buôn bán, tự do đi lại, bầu cử,…
+ Cấm: xâm phạm sức khỏe , tính mạng, vật chất
thuộc sở hữu của người khác
Chức năng của pháp luật

⚫Chức năng bảo vệ


- Bảo vệ tính ổn định của trật tự xã hội
- Bảo vệ mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.
⚫Chức năng giáo dục
- “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”
- Giáo dục thông qua tuyên truyền phổ biến pháp
luật, thông qua hình phạt
- Không chỉ giáo dục người phạm tội mà còn giáo dục
người không phạm tội
Hành vi pháp luật

⚫Hành vi pháp luật là gì?


Hành vi pháp luật

⚫Hành vi là những phản ứng, cách ứng xử được biểu


hiện ra bên ngoài của con người trong những hoàn
cảnh, điều kiện nhất định. Mỗi hành vi đều phải
được hình thành trên cơ sở nhận thức và kiểm soát
của chủ thể. Những hoạt động của con người trong
trạng thái vô thức không thể coi là hành vi.

⚫Hành vi pháp luật là hành vi của con người được


pháp luật quy định => gắn liền với quy định của
pháp luật
Phân loại hành vi pháp luật

⚫Phân loại hành vi pháp luật như thế nào?


Phân loại hành vi pháp luật

⚫Dựa vào sự phù hợp pháp luật của hành vi


- Hành vi tuân thủ pháp luật
- Hành vi vi phạm pháp luật

⚫Dựa vào sự biểu hiện ra bên ngoài của hành vi


- Hành vi hành động
- Hành vi bất hành động
Vi phạm pháp luật

⚫Thế nào là vi phạm pháp luật? Ví dụ?


Vi phạm pháp luật

⚫ Là hành vi của con người


- Vật nuôi tấn công người lạ thì có vi phạm pháp luật không?
- Động vật hoang dã tấn công người lạ thì có vi phạm pháp
luật không?
⚫ Trái pháp luật
- Không có luật thì có vi phạm pháp luật không?
⚫ Có lỗi của chủ thể
- Vô ý thì có gọi là vi phạm pháp luật không?
⚫ Chủ thể thực hiện hành vi có năng lực trách nhiệm
pháp lý
- Người tâm thần có vi phạm pháp luật không?
Vi phạm pháp luật

⚫Vi phạm pháp luật là:


Hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng
lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Bài về nhà

⚫Xem phim “12 angry men (1957)” hoặc “kill the


mockingbird (1962)” hoặc “And justice for all (1979)”
⚫Viết một bài luận ngắn (1-2 trang) về những gì em
nhận thấy về ngành luật thông qua những bộ phim
đó?
⚫Bài được đánh giá cao nhất sẽ được tặng 01 phần
thưởng

⚫Chú ý: Bài viết dưới dạng nghị luận, tránh


viết thành bài review phim
Tổng kết bài học

- Các em đạt được những kỳ vọng gì?

You might also like