Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Chương 22

ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM


PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

Nguyễn Ngọc Hà Trân

nnhatran@ueh.edu.vn
Nội dung

Cách thức quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp


trong ngắn hạn? Trong dài hạn?

Các yếu tố làm thay đổi mối quan hệ này?

Chi phí ngắn hạn của việc giảm lạm phát là gì?
Giới thiệu
Trong dài hạn, lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ:

 Tỉ lệ lạm phát chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ gia tăng cung

tiền.
 Thất nghiệp (“tự nhiên”) phụ thuộc vào lương tối thiểu, sức

mạnh thị trường của công đoàn, lương hiệu quả và quá
trình tìm việc.
1 trong 10 nguyên lý:
Trong ngắn hạn, xã hội đối mặt với sự đánh đổi giữa
lạm phát và thất nghiệp.
Đường Phillips
Đường Phillips: thể hiện sự đánh đổi trong ngắn hạn

giữa lạm phát và thất nghiệp


1958: A.W. Phillips tìm thấy rằng tốc độ tăng tiền lương

danh nghĩa có quan hệ nghịch biến với thất nghiệp ở


Anh.
1960: Paul Samuelson & Robert Solow tìm thấy mối

quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp của


Mỹ, và đặt tên là “đường Phillips.”
Hình thành đường Phillips

Giả sử năm nay P = 100.

Sơ đồ sau thể hiện 2 kết cục có thể xảy ra trong năm

tiếp theo:

A. Tổng cầu thấp,


có sự gia tăng nhẹ trong P (nghĩa là, lạm phát thấp),
sản lượng thấp, thất nghiệp cao.
B. Tổng cầu cao,
có sự gia tăng mạnh trong P (nghĩa là, lạm phát cao),
sản lượng cao, thất nghiệp thấp.
Hình thành đường Phillips
A. Tổng cầu thấp, lạm phát thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao
P Lạm
phát
SRAS
B B
5%
105
A
103 3% A
AD2
PC
AD1

Y1 Y2 Y 4% 6%Tỉ lệ thất
nghiệp
B. Tổng cầu cao, lạm phát cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp
Đường Phillips: lựa chọn chính sách?

Vì chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ ảnh hưởng

đến tổng cầu,


đường Phillips đã cung cấp cho những người làm chính
sách những lựa chọn:
Thất nghiệp thấp với lạm phát cao

Lạm phát thấp với thất nghiệp cao

Phối hợp nằm giữa.


Bằng chứng của đường Phillips?

Tỉ lệ lạm phát
(% /năm) Giữa những năm
10
1960, các nhà hoạch
định chính sách theo
8 đuổi mục tiêu giảm
thất nghiệp với cái
6 giá phải trả là lạm
68
phát cao
4
66
67
2 62
65
1961
64 63
0
0 2 4 6 8 10 Tỉ lệ thất nghiệp
(%)
Đường Phillips dài hạn thẳng đứng

1968: Milton Friedman và Edmund Phelps lập


luận rằng sự đánh đổi này là tạm thời.
Giả thuyết tỉ lệ tự nhiên: quan điểm cho rằng

thất nghiệp cuối cùng sẽ quay trở lại mức thông


thường hay mức “tự nhiên”, bất kể tỉ lệ lạm phát là
bao nhiêu.
Dựa trên sự phân đôi cổ điển và đường LRAS

thẳng đứng
Đường Phillips dài hạn thẳng đứng
Trong dài hạn, tăng trưởng tiền nhanh hơn chỉ gây
ra lạm phát cao hơn.
P Lạm
LRAS LRPC
phát
Lạm
P2 phát
cao
P1 AD2 Lạm
phát
AD1 thấp
Y Tỉ lệ
Sản lượng Tỉ lệ thất nghiệp thất
tiềm năng tự nhiên nghiệp
10
Khớp lý thuyết với bằng chứng
Bằng chứng (từ những năm 1960):
Đường Phillips dốc xuống.
Lý thuyết (Friedman và Phelps):
Đường Phillips thẳng đứng trong dài hạn.
Để thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và thực

tế, Friedman và Phelps giới thiệu 1 biến mới:


lạm phát kỳ vọng (expected inflation) – đo
lường sự kỳ vọng về mức giá chung sẽ thay đổi
bao nhiêu của người dân.
Phương trình đường Phillips
Tỉ lệ Tỉ lệ thất nghiệp Lạm phát – Lạm phát
= – a kỳ vọng
tự nhiên. thực tế
thất nghiệp

Ngắn hạn
Fed có thể giảm tị lệ thất nghiệp xuống thấp hơn tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên bằng cách tăng lạm phát cao hơn mức kỳ
vọng.

Dài hạn
Kỳ vọng sẽ bắt kịp thực tế,
tỉ lệ thất nghiệp sẽ trở lại mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên bất
kể lạm phát cao hay thấp.
Cách thức lạm phát kỳ vọng dịch chuyển đường Phillips

Ban đầu, lạm phát kỳ vọng và lạm


Lạm phát
phát thực = 3%, LRPC
thất nghiệp =
tỉ lệ tự nhiên (6%).
Fed làm lạm phát cao hơn 2% 5% so B C
với kỳ vọng, tỉ lệ thất nghiệp giảm
còn 4%. 3% A
Trong dài hạn, lạm phát kỳ vọng PC2
tăng lên 5%, PC1
đường Phillips dịch chuyển lên trên,
4% 6% Tỉ lệ
thất nghiệp quay về mức tự nhiên. thất
nghiệp
ACTIVE LEARNING 1
Ví dụ
Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên = 5%
lạm phát kỳ vọng = 2%
Trong phương trình đường Phillips, a = 0.5

A. Vẽ đường Phillips dài hạn.

B. Tìm tỉ lệ thất nghiệp ở các giá trị lạm phát thực : 0%,

6%. Vẽ đường Phliips ngắn hạn.


C. Giả sử lạm phát kỳ vọng tăng lên là 4%.
Lập lại bước B.
D. Thay vào đó, giả sử tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm xuống

còn 4%. Vẽ đường Phillips dài hạn mới, lặp lại bước B.
Bác bỏ đường Phillips
Tỉ lệ lạm phát
(% /năm) Đầu những năm 1970:
thất nghiệp tăng,
10
mặc dù lạm phát ở mức cao.
8
Giải thích của
6 73 Friedman & Phelps:
69 70 71 kỳ vọng đã bắt kịp
4 68
72 với thực tế.
66
67
2 62
65
1961
64 63
0
0 2 4 6 8 10 Tỉ lệ thất nghiệp
(%)
Dịch chuyển đường Phillip :
Cú sốc cung
Cú sốc cung :
sự kiện làm thay đổi trực tiếp chi phí và giá cả
của doanh nghiệp, dịch chuyển đường AS và
đường Phillips
Ví dụ: giá dầu tăng mạnh
Cách thức cú sốc cung dịch chuyển đường Phillip
SRAS dịch chuyển sang trái, giá tăng, sản lượng và thất nghiệp giảm.

P inflation
SRAS2

SRAS1
B B
P2

P1 A A
PC2

AD PC1
Y2 Y1 Y u-rate

Lạm phát và tỉ lệ thất nghiệp đều tăng khi đường Phillip


dịch chuyển lên trên.
Cú sốc giá dầu những năm 1970
Giá dầu/thùng Fed đã lựa chọn thích ứng với cú
1/1973 $ 3,56
sốc đầu tiên vào năm 1973
1/1974 10,11
bằng cách tăng cung tiền cao hơn.
1/1979 14,85
1/1980 32,50 Kết quả:
1/1981 38,00 Lạm phát kỳ vọng cao hơn, làm
dịch chuyển đường Phillips.

1979:
Giá dầu tăng trở lại, làm xấu đi sự
đánh đổi của Fed.
Cú sốc dầu những năm 1970
Tỉ lệ lạm phát
(%/năm) Cú sốc cung và
gia tăng lạm
10 81 75
74 phát kỳ vọng
8 79
80 làm xấu đi sự
78 đánh đổi của
6 77 đường Phillips.
73
76
4 1972

0
0 2 4 6 8 10 Tỉ lệ thất nghiệp
(%)
Cái giá của việc giảm lạm phát
Giảm lạm phát (Disinflation): giảm tốc độ của

lạm phát
Để giảm lạm phát,,
Fed phải làm chậm lại tốc độ tăng cung tiền,
sẽ làm giảm tổng cầu.
Ngắn hạn:
Sản lượng giảm và thất nghiệp tăng.
Dài hạn:
Chính sách tiền tệ giảm lạm phát
Chính sách tiền tệ thu hẹp di
chuyển nền kinh tế từ A đến B. Lạm
LRPC
phát
Qua thời gian,
A
lạm phát kỳ vọng giảm,
đường Phillip dịch chuyển B
C
xuống dưới.
PC1
Trong dài hạn, PC2
điểm C: Tỉ lệ
tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, Tỉ lệ thất nghiệp thất
tự nhiên nghiệp
lạm phát thấp.
Cái giá của việc giảm lạm phát
Giảm lạm phát đòi hỏi trải qua một thời kỳ thất nghiệp
cao và sản lượng thấp.
Tỉ lệ hi sinh (Sacrifice ratio):
số điểm phần trăm tổn thất sản lượng hàng năm trong
quá trình giảm lạm phát 1 điểm phần trăm
Ước tính tỉ lệ hy sinh thông thường : 5
Để giảm lạm phát 1%,
phải hy sinh 5% sản lượng hàng năm.
Có thể kéo dài qua thời gian, nghĩa là
Để giảm lạm phát 6%, có thể
Hy sinh 30% GDP trong 1 năm

Hoặc hy sinh 10% trong 3 năm


Kỳ vọng hợp lý, và khả năng giảm lạm phát không phải trả giá?

Kỳ vọng hợp lý (Rational expectations): lý thuyết

cho rằng người dân sử dụng một cách tối ưu thông tin
họ có được, bao dồmm thông tin về chính sách chính
phủ, để dự báo về tương lai
Những người ủng hộ:
Robert Lucas, Thomas Sargent, Robert Barro
Ngụ ý rằng giảm lạm phát có thể ít tốn kém hơn …
Kỳ vọng hợp lý, và khả năng giảm lạm phát không phải trả giá?

Giả sử Fed thuyết phục mọi người rằng họ cam

kết sẽ giảm lạm phát.


Sau đó, lạm phát kỳ vọng giảm,
đường Phillip ngắn hạn dịch chuyển xuống dưới.
Kết quả:
Giảm lạm phát có thể làm giảm thất nghiệp hơn
tỉ lệ hy sinh truyền thống dự đoán.
Chính sách giảm lạm phát của Volcker

Chủ tịch Fed Paul Volcker


Được bổ nhiệm vào cuối năm 1979, ở thời kỳ
lạm phát và thát nghiệp cao
Thay đổi chính sách Fed để giảm lạm phát

1981–1984:
Chính sách tài khoá mở rộng,
vì vậy chính sách Fed là phải rất thắt chặt để
giảm lạm phát.
Thành công: lạm phát giảm từ 10% xuống 4%,
nhưng với cái giá là thất nghiệp cao …
Chính sách giảm lạm phát của Volcker
Tỉ lệ lạm phát Giảm lạm phát hoá ra là rất tốn kém
(% /năm )

10 81 Tỉ lệ thất
80
nghiệp gần
8 1979
10% trong
6 82 những năm
1982–83
4 84
83
87 85
2 86

0
0 2 4 6 8 10 Unemployment
rate (%)
Kỷ nguyên Greenspan
1986: giá dầu giảm 50%.
1989–90:
tỉ lệ thất nghiệp giảm, lạm phát tăng.
Fed tăng lãi suất, gây suy thoái nhẹ
Những năm 1990: Thất nghiệp và
lạm phát giảm. Alan Greenspan
Chair of FOMC,
2001: Cú sốc cầu tiêu cực tạo ra suy
Aug 1987 – Jan 2006
thoái đầu tiên trong 1 thập kỷ.
Các nhà chính sách phản ứng bằng
cách sử dụng chính sách tài khoá và
chính sách tiền tệ mở rộng.
Kỷ nguyên Greenspan
Tỉ lệ lạm phát
(% /năm) Thất nghiệp và lạm phát ở
10
mức rất thấp trong phần lớn
thời gian Alan Greenspan làm
8 chủ tịch Fed.

6
90
05
4
06 1987

2 2000 92

98 96 02 94
0
0 2 4 6 8 10 Tỉ lệ thất nghiệp
(%)
Đường Phillip trong thời kỳ khủng
hoảng tài chính

Đầu những năm 2000 thị trường


nhà ở bùng nổ cho đến năm
2006
Của cải hộ gia đình giảm,
hàng triệu các khoản vay thế
Ben Bernanke
chấp vỡ nợ, các trung gian tài Chair of FOMC,
chính thiệt hại nặng nề Feb 2006 – present
Kết quả:
Tổng cầu sụt giảm mạnh,
thất nghiệp tăng mạnh
Đường Phillip trong thời kỳ khủng hoảng tài chính
Tỉ lệ lạm phát

(%/năm)
10 Khủng hoảng tài chính làm tổng cầu
sụt giảm mạnh, làm gia tăng nhanh
8 thất nghiệp và giảm lạm phát

4 2006
2007
2 2008 2009

0
0 2 4 6 8 10 Unemployment
rate (%)
KẾT LUẬN
Lý thuyết trong chương này là của nhiều nhà kinh tế

học giỏi nhất trong tế kỷ 20.


Các lý thuyết này cho thấy lạm phát và thất nghiệp

Không có quan hệ trong dài hại

Quan hệ nghịch biến trong ngắn hạn

Bị ảnh hưởng bởi kỳ vọng, đóng vai trò quan trọng

trong điều chỉnh kinh tế từ ngắn han đến dài hạn


TÓM TẮT

• Đường Phillips mô tả sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa


lạm phát và thất nghiệp.

• Trong dài hạn, không có sự đánh đổi:


lạm phát được xác định bởi tốc độ tăng cung tiền,
trong khi tỉ lệ thất nghiệp bằng mức tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên.

• Cú sốc cung và thay đổi lạm phát kỳ vọng dịch chuyển


đường Phillips ngắn hạn, làm cho sự đánh đổi có nhiều
hoặc ít thuận lợi hơn.
TÓM TẮT

• Fed có thể giảm lạm phát bằng cách thắt chặt cung tiền,
làm nền kinh tế di chuyển dọc trên đường Phillips ngắn
hạn và tăng thất nghiệp. Tuy nhiên, trong dài hạn, kỳ
vọng được điều chỉnh và thất nghiệp quay trở lại mức tỉ
lệ thất nghiệp tự nhiên.

• Một vài nhà kinh tế học lặp luận rằng cam kết đạt lạm
phát thấp có thể làm giảm chi phí cắt giảm lạm phát
bằng cách khuyến khích kỳ vọng điều chỉnh nhanh hơn.

You might also like