Chương 5

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

CHAPTER 5

RA QUYẾT ĐỊNH, HỌC


HỎI, SÁNG TẠO VÀ
KHỞI SỰ KINH DOANH
Mục đích học tập (1 of 2)
5-1. Hiểu rõ tính chất của hoạt động ra quyết định quản trị,
phân biệt giữa các quyết định được lập trình và các quyết định
không được lập trình, và giải thích tại sao hoạt động ra quyết
định không được lập trình lại là một quá trình phức tạp và không
chắc chắn.
5-2. Mô tả sáu bước các nhà quản trị cần thực hiện để đưa ra
quyết định tốt nhất.
5-3. Xác định ưu điểm và nhược điểm của việc ra quyết định
theo nhóm và mô tả các kỹ thuật có thể cải thiện hoạt động này

©McGraw-Hill Education.
Mục đích học tập(2 of 2)
5-4. Giải thích vai trò của học hỏi và sáng tạo mang tính tổ
chức trong việc giúp các nhà quản trị cải thiện quyết định của họ.
5-5. Mô tả phương thức các nhà quản trị có thể khuyến khích
và thúc đẩy khởi sự kinh doanh để tạo ra tổ chức học tập, và phân
biệt giữa nhà khởi nghiệp và nhà khởi nghiệp nội bộ.

©McGraw-Hill Education.
1. Bản chất của ra quyết định quản trị
Ra quyết định
Ra quyết định là quá trình nhà quản trị đáp lại các cơ
hội và nguy cơ bằng cách phân tích các lựa chọn và
đưa ra quyết định về các mục tiêu tổ chức và các
phương hướng hành động cụ thể

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định (1 of 3)
Ra quyết định được lập trình
Ra quyết định thường lệ, gần như tự động tuân theo
các quy định hoặc hướng dẫn đã được thiết lập.
• Các nhà quản trị đưa ra cùng quyết định rất nhiều
lần trước đó
• Các quy định, hướng dẫn được hình thành dựa trên
những kinh nghiệm của những quyết định trong quá
khứ.

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định (2 of 3)
Quyết định không được lập trình
Ra quyết định không được lập trình diễn ra để đáp
lại các cơ hội và nguy cơ bất thường, không dự đoán
được.

©McGraw-Hill Education. Copyright Blend Images/ Shutterstock.com RF


Chủ đề thảo luận (1 of 6)
Sự khác biệt chính giữa ra quyết định được lập
trình và ra quyết định không được lập trình là gì?
[MT 5-1]

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định (3 of 3)
Trực giác
Cảm giác, niềm tin và linh cảm có sẵn trong tâm trí,
đòi hỏi ít nỗ lực và thu thập thông tin, và dẫn đến các
quyết định ngay lập tức
Phán đoán dựa trên suy luận
Các quyết định đòi hỏi thời gian và nỗ lực và bắt đầu
từ việc thu thập thông tin cẩn thận, tạo ra các lựa
chọn thay thế, và đánh giá các lựa chọn thay thế

©McGraw-Hill Education.
2. Mô hình cổ điển
Mô hình ra quyết định cổ điển
Một cách tiếp cận mang tính chỉ định đối với việc ra
quyết định dựa trên giả định rằng người ra quyết
định có thể xác định và đánh giá tất cả giải pháp thay
thế có thể có, hậu quả của chúng và lựa chọn một
cách duy lý phương hướng hành động phù hợp nhất
Quyết định tối ưu
Quyết định phù hợp nhất có thể trong bối cảnh
những gì nhà quản trị tin rằng sẽ là những kết quả
mong muốn nhất đối với tổ chức.

©McGraw-Hill Education.
Mô hình ra quyết định cổ điển
Hình 5.1
Liệt kê tất cả phương hướng Giả định rằng tất cả thông tin
hành động có thể có và hậu quả
về các phương án đều có sẵn
của các phương án khác nhau đó
với các NQT.

Xếp hạng mỗi phương án từ Giả định các NQT sở hữu


thấp nhất đến cao nhất theo khả năng tinh thần để xử lý
ưu tiên cá nhân thông tin này.

Lựa chọn phương án đem Giả định các NQT biết


đến kết quả tương lai được phương hướng hành động
mong đợi tương lai nào là tốt nhất cho
tổ chức.
Jump to Appendix 1 long image description.
©McGraw-Hill Education.
Mô hình hành chính (1 of 2)
Mô hình hành chính
Một cách tiếp cận việc ra quyết định giải thích tại
sao việc ra quyết định luôn luôn không chắc chắn và
rủi ro, và tại sao các nhà quản trị thường đưa ra các
quyết định thỏa đáng hơn là quyết định tối ưu.

©McGraw-Hill Education.
Mô hình hành chính (2 of 2)
Tư duy hợp lý có giới hạn
Những hạn chế nhận thức giới hạn khả năng diễn
giải, xử lý và hành động dựa trên thông tin của một
người.
Thông tin không đầy đủ
Xảy ra vì toàn bộ các phương án ra quyết định là
không thể biết hết được trong hầu hết các tình huống
và những kết quả liên quan đến các phương án đã
biết cũng không chắc chắn

©McGraw-Hill Education.
Tại sao thông tin không đầy đủ?
Hình 5.2

Jump to Appendix 2 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Nguyên nhân gây ra thông tin không đầy đủ (1 of 4)

Rủi ro
Mức độ xác suất xảy ra của những kết quả có thể có
của một phương hướng hành động cụ thể.
Sự không chắc chắn
Xác suất của các kết quả thay thế nhau không thể xác
định được và kết quả tương lai là không biết được

©McGraw-Hill Education.
Nguyên nhân gây ra thông tin không đầy đủ (2 of 4)
Hình 5.3
Cô gái trẻ hay bà già?

Thông tin mơ hồ
Thông tin có thể được diễn
giải theo nhiều cách và
thường mâu thuẫn nhau.

©McGraw-Hill Education.
Nguyên nhân gây ra thông tin không đầy đủ (3 of 4)

Giới hạn thời gian và chi phí thông tin


Các nhà quản trị không có cả thời gian và tiền bạc để
tìm kiếm tất cả các giải pháp thay thế có thể và đánh
giá tất cả kết quả tiềm tàng của những giải pháp thay
thế đó

©McGraw-Hill Education.
Nguyên nhân gây ra thông tin không đầy đủ (4 of 4)

Quyết định thoả đáng


Là một chiến lược tìm kiếm và chọn các phương án
chấp nhận được, hoặc thỏa đáng, để đối phó với các
vấn đề và cơ hội thay vì cố gắng đưa ra quyết định
tốt nhất.
Nhà quản trị tìm kiếm và chọn các phương án chấp
nhận được, hoặc thỏa đáng, để đối phó với các vấn
đề và cơ hội thay vì cố gắng đưa ra các quyết định
tối ưu.

©McGraw-Hill Education.
Chủ đề thảo luận (2 of 6)
Mô hình cổ điển và mô hình hành chính về ra
quyết định giúp các nhà quản trị đánh giá được
sự phức tạp của hoạt động ra quyết định thực tế
như thế nào? [MT 5-1]

©McGraw-Hill Education.
3. Các bước trong quá trình ra QĐ
Hình 5.4
Bước 1: Nhận biết yêu cầu cần ra quyết định
 
Bước 2: Tạo ra các phương án
 
Bước 3: Đánh giá các phương án
 
Bước 4: Lựa chọn trong số các phương án
 
Bước 5: Thực hiện phương án đã chọn
 
Bước 6: Học hỏi từ các phản hồi
  Jump to Appendix 3 long image description.

©McGraw-Hill Education.
Các tiêu chí chung để đánh giá các phương hướng hành động thích
hợp
Hình 5.5

©McGraw-Hill Education.
Chủ đề thảo luận (3 of 6)
Tại sao các nhà quản trị giỏi đôi khi vẫn đưa ra
các quyết định tồi? Mỗi nhà quản trị có thể làm
gì để cải thiện kỹ năng ra quyết định của mình?
[MT 5-1, 5-2]

©McGraw-Hill Education.
4. Ra quyết định theo nhóm (1 of 4)
• Vượt trội hơn so với ra quyết định cá nhân
• Các lựa chọn ít có khả năng trở thành nạn nhận của
sự thiên vị
• Cho phép khai thác những kỹ năng, năng lực và kiến
thức tích luỹ tổng hợp của các thành viên trong
nhóm.
• Cải thiện khả năng tạo ra các phương án khả thi
• Cho phép NQT xử lý thêm thông tin
• NQT chịu ảnh hưởng từ các quyết định đều đồng ý
hợp tác

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định theo nhóm(2 of 4)
Tư duy nhóm
Mô hình của việc ra quyết định sai lầm và thiên lệch
xảy ra trong các nhóm có các thành viên cố gắng đạt
được sự thống nhất với nhau mà không đánh giá
chính xác thông tin liên quan đến quyết định.

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định theo nhóm(3 of 4)
Phương pháp người đóng vai ác
Là một phân tích mang tính phê phán về một phương
án được ưu tiên, được đưa ra để đối phó với những
thách thức nêu ra bởi một thành viên nhóm, người
đóng vai ác – người bảo vệ các phương án ít được ưa
chuộng hơn hoặc đối lập để tranh luận.

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định theo nhóm(4 of 4)
Sự đa dạng của những người ra quyết định
Những nhóm đa dạng thường ít thiên về tư duy
nhóm, bởi vì các thành viên nhóm đã khác nhau và
do đó ít chịu áp lực phải đồng nhất.

©McGraw-Hill Education.
5. Học tập và sáng tạo có tính tổ chức(1 of 3)
Học hỏi có tính tổ chức
Là quá trình các NQT tìm
cách cải thiện mong muốn
và khả năng của nhân viên
để hiểu và quản trị tổ chức
cũng như môi trường tác
nghiệp.

©McGraw-Hill Education. Copyright Morgan Lane Photography/Alamy RF


Học tập và sáng tạo có tính tổ chức (2 of 3)
Tổ chức học tập
Là tổ chức trong đó các nhà quản trị làm mọi thứ có
thể để tối đa hoá khả năng tư duy và hành xử một
cách sáng tạo của các cá nhân, nhóm và do đó tối đa
hoá tiềm năng diễn ra việc học hỏi mang tính tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Các nguyên lý tạo ra một tổ chức học tập của Senge

Hình 5.6 Các nguyên lý tạo ra 1 tổ chức học tập của Senge

Jump to long image description.


©McGraw-Hill Education.
Học tập và sáng tạo có tính tổ chức (3 of 3)
Sự sáng tạo
Là khả năng của người ra quyết định để khám phá
những ý tưởng nguyên gốc và mới lạ dẫn đến các
phương hướng hành động khả thi

©McGraw-Hill Education.
Thúc đẩy tính sáng tạo cá nhân
Những điều kiện nhất định thúc đẩy tính sáng tạo cá
nhân
• Mọi người được trao cơ hội và quyền tự do tạo ra ý
tưởng mới.
• Mọi người có cơ hội thử nghiệm, phạm phải sai lầm và
học hỏi từ những sai lầm
• Không bị phạt vì những ý tưởng có vẻ kỳ quặc
• Phản hồi mang tính xây dựng

©McGraw-Hill Education.
Thúc đẩy sự sáng tạo theo nhóm
Động não
• NQT gặp mặt trực tiếp để tạo ra và tranh luận về nhiều
phương án.
• Thành viên nhóm không được phép đánh giá phương án
nào cho đến khi tất cả các phương án được tạo ra.
• Thành viên nhóm được khuyến khích đổi mới và cấp tiến
nhất có thể.
• Khi tất cả các phương án đã được tạo ra, ưu và khuyết
điểm của từng phương án được thảo luận và đưa ra một
danh sách rút gọn các phương án tốt nhất.

©McGraw-Hill Education.
Xây dung tính sáng tạo nhóm (1 of 2)
Sự hạn chế năng suất
Là hiện tượng giảm năng suất trong các phiên động
não do tính chất phi cấu trúc của động não.
Kỹ thuật nhóm danh nghĩa
Là kỹ thuật ra quyết định trong đó các thành viên
nhóm viết ra các ý tưởng và giải pháp, đọc các đề
xuất của họ trước cả nhóm và thảo luận, sau đó xếp
hạng các phương án.

©McGraw-Hill Education.
Xây dung tính sáng tạo nhóm (2 of 2)
Kỹ thuật Delphi
Là kỹ thuật ra quyết định, trong đó thành viên
nhóm không gặp mặt trực tiếp mà trả lời bang
văn bản cho các câu hỏi do trưởng nhóm đề ra

©McGraw-Hill Education.
6. Khởi sự kinh doanh và sáng tạo (1 of 3)
Nhà khởi nghiệp
Là những cá nhân nhận thấy cơ hội sau đó quyết
định phương thức huy động các nguồn lực cần thiết
để sản xuất hàng hoá và dịch vụ mới hay có cải tiến
Nhà khởi nghiệp xã hội
Là những cá nhân theo đuổi các sáng kiến và cơ hội
để giải quyết các vấn đề và nhu cầu xã hội nhằm cải
thiện các phúc lợi xã hội

©McGraw-Hill Education.
Khởi sự kinh doanh và sáng tạo (2 of 3)
Nhà khởi nghiệp nội bộ
Là nhà quản trị, nhà khoa học và nhà nghiên cứu làm
việc trong một tổ chức và nhận thấy cơ hội phát triển
các sản phẩm hay cải tiến và phương thức để sản
xuất các sản phẩm đó.

©McGraw-Hill Education.
Khởi sự kinh doanh và sáng tạo (3 of 3)
Khởi sự kinh doanh
Là hoạt động huy động các nguồn lực để tận dụng cơ
hội cung cấp cho khách hàng các sản phẩm/ dịch vụ
mới hoặc được cải tiến.

©McGraw-Hill Education.
Khởi sự kinh doanh nội bộ và học hỏi mang
tính tổ chức
Người lãnh đạo sản phẩm
Là nhà quản trị nắm “quyền sở hữu” của một dự án
và đem đến khả năng lãnh đạo và tầm nhìn để đưa
sản phẩm từ giai đoạn ý tưởng tới khách hàng cuối
cùng.
Nhóm thử nghiệm đổi mới
Là một nhóm người được cố tình tách khỏi hoạt
động bình thường của tổ chức để khuyến khích họ
dành tất cả sự chú ý vào phát triển sản phẩm mới.

©McGraw-Hill Education.

You might also like