Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

TIN HỌC

ỨNG DỤNG
Nhóm 5
NHÓM
TRƯỞNG
NHÓM 5 CÁC THÀNH VIÊN
NGUYỄN VŨ
YẾN NHI NGUYỄN TRÚC NGUYỄN QUỲNH ANH
QUỲNH NHƯ NGUYỄN THANH
LÊ CẨM NHUNG
QUỲNH HƯƠNG
TRẦN UYÊN NHI
I. Sơ lược lịch sử trang phục áo dài Việt Nam
II. Lịch sử phát triển áo dài Việt Nam qua các
thời kì
III. Sự góp mặt của áo dài trong văn hóa hiện đại
Việt Nam
IV. Áo dài trong festival Huế
V. Truyền thống áo dài tím của nữ sinh trung
học Gia Long
I. Sơ lược lịch sử
trang phục áo dài
Việt Nam
1. Nguồn gốc áo dài trang phục
Việt Nam
• Xuất hiện ở khoảng thế kỷ thứ XVII, trải
qua nhiều thời kỳ, giai đoạn biến đổi

• Mang đậm dấu ấn văn hóa người Việt

• Áo dài là biểu tượng cho tất cả


những nét đẹp của trang phục
truyền thống Việt Nam
2. Ý nghĩa của
chiếc áo dài
• Là niềm tự hào và chiếm trọn trái tim người Việt

• Mặc cho trải qua bao nhiêu ngàn năm văn hóa Việt
vẫn không bị mai một và được lưu giữ giá trị qua
chiếc áo dài
3. Áo dài truyền thống Việt Nam
qua từng thời kỳ
• Áo giao lãnh ( thế kỉ XVII- thế kỉ XVIII)
• Áo dài tứ thân ( thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ
XX)
• Áo dài ngũ thân (1744)

• Áo dài Lemur (1939-1943)

• Áo dài Lê Phổ (1943-1950)

• Áo dài Trần Lệ Xuân(1958-1960)

• Áo dài Raglan (1960)


• Áo dài Miniraflan (1960-1970)

• Áo dài hiện đại (từ 1970 đến nay)


Lịch sử phát
triển áo dài Việt
Nam qua các
thời kì
Áo giao lãnh (thế kỉ XVII- thế kỉ XVIII)
• Còn được gọi là áo đối lĩnh- là kiểu áo sơ
khai nhất của áo dài Việt Nam.

• Được may rộng, thân dài chấm gót, thân áo


được may bằng 4 tấm vải kết hợp mặc cùng
thắt lưng màu và váy đen
Áo dài tứ thân ( thế kỷ XVIII-
đầu thế kỷ XX)
• Được may rời hai tà trước để
buộc vào với nhau , hai tà sau liền
lại thành vạt áo
• Là loại áo thường
may màu tối, được
xem là chiếc áo
mộc mạc khiêm
tốn mang ý nghĩa
tượng trưng cho 4
bậc sinh thành của
hai vợ chồng
Áo dài ngũ thân (1744)
• Xuất hiện từ thời vua Gia Long

• Phát triển từ áo tứ thân, được may


thêm một tà nhỏ để tượng trưng cho
địa vị của người mặc trong xã hội

• Áo có 4 vạt được may thành 2 tà


như áo dài, phía trước có thêm một
vạt áo chính là vạt áo thứ 5
Áo dài Lemur (1939-
1943)
• Được cải biến từ áo ngũ thân do họa sĩ Cát
Tường sáng tạo 1939
• Áo dài Lemur là tên được đạt theo tên
tiếng Pháp
• Áo có hai vạt trước và sau, được may
ôm sát cơ thể

• Kiểu áo này thịnh hành đến năm 1943


thì bị lãng quên
Áo dài Lê Phổ (1943-1950)
• Họa sĩ Lê Phổ đã bỏ hết những ảnh
hưởng phương Tây và thay thế bằng
những chi tiết từ áo tứ thân

• Đây là sự kết hợp mới từ áo tứ thân,


biến thể của áo dài Lemur

• Được may khít thân hình người


phụ nữ Việt Nam
Áo dài Trần Lệ Xuân(1958-1960)
• Năm 1958, Trần Lệ Xuân-vợ
cố vấn chính trị tổng thống tạo
nên đột phá khi mặc bộ váy
cung với cổ chữ V và tay ngắn.
• Bộ báy được ca ngợi bởi nét
tinh tế nhưng cũng rất nhiều
người chỉ trích bởi sự thiếu
thẩm mỹ
• Mẫu thiết kế bị chê bai nhiều
khiến chính quyền cấm trang
phục này khỏi giới tư bản
Áo dài Raglan (1960)
• Áo dài Raglan còn gọi là áo dài "giắc
lăng", xuất hiện vào năm 1960 do nhà
may Dung ở Đakao, Sài Gòn sáng tạo

• Áo ôm khít cơ thể hơn, cách nôi stay từ


cổ chéo xuống một góc 45 độ, hai tà
nối với nhau bằng hàng nút bấm bên
hông

• Đây chính là kiểu áo dài góp phần định


hình phong cách cho áo dài Việt Nam
sau này.
Áo dài Miniraflan (1960-1970)
• Những năm 1960, áo dài chít eo thách thức quan
điểm truyền thống trở thành kiểu dáng thời thượng
• Phụ nữ thành thị với tư duy cởi mở muốn
tôn lên những đường cong cơ thể qua kiểu
áo dài chít eo rất chật để tôn ngực
• Gần cuối thế kỷ 60, áo dài miniraglan trở
nên thịnh hành trong giới nữ sinh vì sự thoải
mái, tiện lợi
• Đây là kiểu áo dành riêng cho nữ sinh được
may tới mắt cá chân, nhưng hai ống quần
được phủ xòe ôm hai chân tạo tính hồn
nhiên, ngây thơ cho nữ sinh
Áo dài hiện đại (từ 1970 đến nay)
• Áo dài có sự biến đổi với nhiều kiểu
dáng, chất liệu từ hiện đại đến phá cách

• Song chiếc áo dài vẫn giữ được nét


uyển chuyển, gợi cảm kín đáo mà
không trang phục nào mang lại được.

• Áo dài truyền thống được các nhà


thiết kế cách điệu đem đến cho
người phụ nữ có nhiều sự lựa chọn
cũng chính điều này mà áo dài
càng được phụ nữ Việt diện nhiều
hơn trong đời sống hàng ngày
Sự góp mặt của
áo dài trong
văn hóa hiện
đại Việt Nam
• Áo dài như một quốc phục

• Áo dài có mặt trong


các sự kiện
• Áo dài mang nét thanh lịch
• Áo dài là niềm tự hào của người Việt
• Áo dài- một món quà lưu niệm
• Áo dài trong những thiết kế độc
đáo
Một số hình
ảnh áo dài
Áo dài trong
festival Huế
• Lễ hội áo dài được xem là hoạt động được trông chờ nhất
trong kỳ Festival ở Huế

• Lễ hội với các chủ đề mang nhiều ý nghĩa về nét truyền


thống Huế xưa

• Là lễ hội góp phần phát huy giá trị văn hóa, truyền
thống, tôn vinh trang phục áo dài của người phụ nữ
Việt Nam
Một số chủ
đề của tuần lễ
áo dài Huế
2022
FamilyID=Office_ArchiveTorn

“Áo dài và xe đạp”


“Áo
dài và
cuộc
sống””
“Áo
dài và
cuộc
sống”
“Áo dài nữ sinh”
Truyền thống
áo dài nữ
sinh trung
học Gia Long
Sự ra đời của áo dài
Gia Long
• Năm 1915, trường được xây
dựng xong và khai giảng năm
đầu tiên với chỉ có 42 nữ sinh

• Ban tổ chức đề nghị đồng phục


cho nữ sinh là áo dài tím, “
tượng trưng cho đức tính đoan
trang, kín đáo và khiêm nhường
của thiếu nữ Việt Nam”
Sự thay đổi về đồng
phục
• Năm 1953, trường đổi tên thành trường
Nữ Trung học Gia Long

• Áo dài tím được thay bằng áo dài trắng


với phù hiệu là bồn mai vàng. Dù vậy,
hình ảnh áo dài tím vẫn đi vào ký ức
nhiều thế hệ học sinh

• Ngày nay nữ sinh trường vẫn giữ nét


truyền thống qua đồng phục với
chiếc váy màu tím đặc trưng

You might also like