Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

CHƯƠNG 4: CÁC CÔNG CỤ PHI

THUẾ QUAN
Nội dung:
Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch xuất khẩu

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Trợ cấp xuất khẩu

Bán phá giá

Các công cụ phi thuế quan khác


I. Hạn ngạch nhập khẩu

1. Khái niệm
Hạn ngạch (Quota) là biện pháp hạn chế số lượng, giới
hạn số lượng tối đa của một sản phẩm được phép nhập
khẩu trong một thời kỳ nhất định
Hạn ngạch được thực hiện bằng biện pháp cấp giấy
phép. Giấy phép hạn ngạch có thể được cấp có thu phí
(đấu giá hạn ngạch) hoặc không thu phí (ai đến trước thì
được cấp)
Hạn ngạch bao gồm hạn ngạch nhập khẩu và hạn ngạch
xuất khẩu
Các loại hạn ngạch nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu thường bao
gồm những loại sau: Hạn ngạch áp
dụng chung, không phân biệt nhập từ
thị trường nào; Hạn ngạch nhập từ
một thị trường cụ thể nào đó; Hạn
ngạch cho cả nhóm hàng; Hạn ngạch
riêng cho một mặt hàng cụ thể; Hạn
ngạch tính theo số lượng; Hạn ngạch
tính theo giá trị.
2. Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
Ví dụ
 Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường
 Quốc gia 1 nhập khẩu sản phẩm X
 Hàm cung nội địa sản phẩm X: Sd = 10P – 20
 Hàm cầu nội địa sản phẩm X : Dd= – 10P + 80
 Giá thế giới sản phẩm X: Pw = 3 usd

 Khi không có thương mại


• Trạng thái cân bằng cung cầu nội địa (S d = Dd)
• Giá cân bằng: Pcb= 5 usd
• Lượng cân bằng: Qcb = 30
Biểu 4.1 Tác động của hạn ngạch nhập khẩu lên quốc gia 1

P Dd Sd Giá nội địa khi chưa có thương mại


E
5
Giá nội địa khi có hạn ngạch

4
a c
b d Giá thế giới
3 a’

Q
0 10 20 30 40 50
 Khi thương mại không có hạn ngạch
• Quốc gia 1 chấp nhận mức giá thế giới P=P w = 3 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 50
• Lượng cung trong nước: Qs = 10
• Lượng nhập khẩu: 40
 Khi áp dụng hạn ngạch
 Hạn ngạch nhập khẩu áp dụng: Q = 20

 Giá thế giới không thay đổi: Pw = 3 usd

 Cung trong nước: Sd’ = Sd + Q =10P – 20 + 20 = 10P

 Cân bằng cung cầu : Sd’ = Dd  -10P + 80 = 10P

 Giá trong nước khi có hạn ngạch nhập:  P = 4

 Lượng cầu trong nước : Qd = 40

 Lượng cung trong nước: Qs = 20

 Lượng nhập khẩu: 20


 Tác động của hạn ngạch nhập khẩu

• Thặng dư tiêu dùng giảm (người tiêu dùng thiệt hại


do giá tăng): ΔCS = – (a+b+c+d)
• Thặng dư sản xuất tăng( nhà sản xuất được lợi)
ΔPS = a
• Ngân sách tăng (tiền phí hạn ngạch thu được) : c
• Nếu hạn ngạch được cấp không thu phí thì nhà sản
xuất được lợi thêm phần c
• Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: –(b+d)
• Phần b: tác động sản xuất, tổn thất do dịch chuyển
sản xuất nội địa theo hướng tốn chi phí hơn
• Phần d : tác động tiêu dùng, tổn thất từ việc giảm
khả năng tiêu dùng
3. Sự khác biệt giữa hạn ngạch và thuế nhập khẩu
 Nếu chính phủ thu phí cấp hạn ngạch bằng với mức
thuế nếu áp dụng thuế quan thì tác động giữa hạn
ngạch và thuế nhập khẩu là như nhau.
 Số tiền không thu được khi cấp hạn ngạch không thu

phí có thể là lợi nhuận của nhà nhập khẩu nội địa,
xuất khẩu nước ngoài hoặc người tiêu dùng.
 Hạn ngạch có tính bảo hộ chắc chắc hơn thuế quan.

 Hạn ngạch nhập khẩu có thể biến độc quyền tiềm

năng thành độc quyền thật sự.


II. Hạn ngạch nhập khẩu
 HẠN NGẠCH KẾT HỢP THUẾ QUAN

Hạn ngạch thuế quan là dạng thuế quan có thuế suất


thay đổi theo số lượng nhập khẩu:
 Khi nhập khẩu trong giới hạn của hạn ngạch thuế quan
thì áp dụng thuế suất cơ sở (within-quota rate) – thuế
suất trong hạn ngạch (thấp)
 Số lượng nhập khẩu vượt quá hạn ngạch thuế quan thì
chịu thuế suất cao hơn (over-quota rate) – thuế suất
ngoài hạn ngạch (cao)
 Ví dụ: Đối với các nhà nhập khẩu cafe, Nhà nước sẽ áp mức thuế khoảng 15 – 20% khi số
lượng hàng hóa nhập khẩu dưới 10 tấn, nhưng sẽ áp mức thuế khoảng 60 – 80% nếu lượng
hàng hóa nhập khẩu vượt trên 10 tấn. Vậy nếu một doanh nghiệp mà nhập 12 tấn thì 10 tấn
đầu sẽ được hưởng hình thức thuế quan ưu đãi và 2 tấn còn lại sẽ chịu mức thuế quan phá vỡ
mức hạn ngạch.
II. Hạn ngạch xuất khẩu

● Hạn ngạch xuất khẩu là lượng hàng hóa được


chính phủ ấn định cho phép xuất khẩu trong
khoảng thời gian nhất định.
● Hạn ngạch xuất khẩu có thể có tác động giống
như thuế xuất khẩu
Biểu đồ 4.2: Tác động của Hạn ngạch xuất khẩu
P
Dd Sd

5 Giá thế giới


b c d
a
Giá nội địa khi có thuế quan
4

Giá nội địa khi chưa có thương mại


3
E

Q
0
20 30 40 60 80
III. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

1. Khái niệm
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là việc quốc gia nhập
khẩu gây áp lực bằng cách đe dọa sử dụng các rào
cản thương mại lên hàng nhập khẩu để quốc gia xuất
khẩu tự nguyện cắt giảm lượng xuất

Ví dụ: Những năm 80 của thế kỉ XX, Hoa Kỳ đã nhiều lần


thương lượng với Nhật Bản và EU để yêu cầu các nước
này tự nguyện giảm khối lượng hàng ô tô, thép, các sản
phẩm điện tử cao cấp xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Case Study
Biểu 4.3 Tác động của hạn chế XKTN lên quốc gia 1

P Dd Sd Giá nội địa khi chưa có thương mại


E
5
Giá nội địa khi có hạn ngạch

4
a c
b d Giá thế giới
3 a’

Q
0 10 20 30 40 50
2. Tác động của hạn chế xuất khẩu tự nguyện
●Tác động của hạn chế xuất khẩu tự nguyện đối với
quốc gia nhập khẩu gần giống tác động của hạn
ngạch nhập khẩu.
●Phần thuế thu tương ứng thu được sẽ thuộc về
nhà xuất khẩu nước ngoài ( Tại sao ?)
3. Hạn chế của hạn chế xuất khẩu tự nguyện
 Chỉ có những quốc gia cung ứng chính mới có đủ
điều kiện áp dụng
 Các quốc gia bị áp dụng có thể tăng giá xuất khẩu
để tăng lợi nhuận
 Các quốc gia bị áp dụng có thể đặt nhà máy sản
xuất ở quốc gia không bị hạn chế hoặc chuyển sang
nhóm hang không hạn chế để né tránh
Case
1.“Số tiền không thu được khi cấp hạn ngạch
không thu phí có thể là lợi nhuận của nhà nhập
khẩu nội địa, xuất khẩu nước ngoài hoặc người
tiêu dùng” Giải thích?
2. Wto cho phép các nước có thuế quan trong
phạm vi nhất định, nhưng cấm sử dụng hạn
ngạch. Tại sao?
3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện tác động như
thế nào tới quốc gia nhập khẩu? Đến gần đây
Vers vẫn được sử dụng phổ biến. Tại sao?
Bài tập
Cho các thông tin sau: Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị
trường, hàm cung nội địa sản phẩm X: Sd = 10P – 20; hàm cầu
nội địa sản phẩm X : Dd= – 10P + 80; giá thế giới sản phẩm X:
Pw = 3 usd
 Tìm mức thuế quan tương đương với hạn ngạch = 10? Tìm
mức thuế quan ngăn cấm?
 Xác định thặng dư nhà sản xuất, người tiêu, dùng, tiền thuế,
tổn thất ròng của xã hội khi áp dụng hạn ngạch bằng 10.
 Thặng dư nhà sản xuất, người tiêu, dùng, tiền thuế, tổn thất
ròng của xã hội sẽ tăng giảm thế nào khi cung sản phẩm X
trong nước tăng lên.
IV. Trợ cấp xuất khẩu
1.Khái niệm
Trợ cấp là hình thức chính phủ trực tiếp xuất ngân sách
bù đấp chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa hoặc
gián tiếp hỗ trợ bằng các biện pháp ưu đãi như: trợ giá tín
dụng, hỗ trợ kỹ thuật, vận chuyển quốc tế…
2. Tác động của trợ cấp xuất khẩu
 Ví dụ:
• Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường
• Quốc gia 1 xuất khẩu sản phẩm X
• Hàm cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20
• Hàm cầu nội địa sản phẩm X : Dd = – 10P + 70
• Giá thế giới sản phẩm X: Pw = 4 usd
Biểu 4.2 Tác động trợ cấp xuất khẩu lên quốc gia 1
P
Dd Sd

5 Giá nội địa khi có trợ cấp

a c
b d Giá thế giới
4

Giá nội địa khi chưa có trợ cấp


3
E

Q
0 20 30 40 60 80
 Khi không có trợ cấp
Trạng thái cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd)
 Giá cân bằng: Pcb= 3 usd

 Lượng cân bằng: Qcb = 40

 Khi thương mại không có trợ cấp


• Quốc gia 1 chấp nhận mức giá thế giới P=Pw = 4
• Lượng cầu trong nước : Qd = 30
• Lượng cung trong nước: Qs = 60
• Lượng xuất khẩu: 30
 Khi áp dụng trợ cấp
 Mức trợ cấp xuất khẩu: 1usd/sp X
 Giá trong nước khi có trợ cấp là P = 5 usd
 Lượng cầu trong nước : Qd = 20
 Lượng cung trong nước: Qs = 80
 Lượng xuất khẩu: 60

 Tác động của trợ cấp xuất khẩu


• Giá trong nước tăng từ 4 usd tới 5 usd
• Thặng dư sản xuất tăng: PS = + (a+b+c)
• Thặng dư tiêu dùng giảm: CS = – (a + b)
• Ngân sách giảm: – (b+c+d)
• Tổn thất ròng của quốc gia 1: – (b+d)
• Quốc gia 1 áp dụng trợ cấp xuất khẩu luôn gánh
chịu thiệt hại (Tại sao lại trợ cấp?)
V. Bán phá giá
1. Khái niệm
Bán phá giá là việc nhà xuất khẩu định giá một sản
phẩm ở nước ngoài thấp hơn giá thông thường ở trong
nước.
 Giá thông thường: có thể lấy giá nội địa tại quốc gia
xuất khẩu hay giá tại một quốc gia thứ 3 có nền kinh tế
thị trường, có điều kiện sản xuất tương đương quốc gia
xuất khẩu để so sánh và tính biên độ phá giá
 Biên độ phá giá: Chênh lệch giữa giá thông thường và
giá xuất khẩu bán phá giá
2. Các dạng phá giá
Bán phá giá không thường xuyên (Sporadic dumping):
phá giá khi dư thừa trong tiêu thụ nội địa, khi thâm nhập
thị trường mới…
Bán phá giá chớp nhoáng (Predatory dumping): phá giá
tạm thời có chủ ý nhằm loại đối thủ cạnh tranh.
Bán phá giá bền bỉ (persistent dumping): luôn định giá
bán hàng xuất khẩu thấp hơn giá nội địa nhằm tối đa hoá
lợi nhuận.
V. Các công cụ phi thuế quan khác
Rào cản kỹ thuật và hành chính
• Tiêu chuẩn chất lượng, an toàn
• Các yêu cầu bao bì, nhãn mác
• Các qui định về y tế
• Các tiêu chuẩn về môi trường
• Thủ tục hải quan
Phí đối với hàng hoá nhập khẩu
• Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt
• Các loại phí: hải quan, phí bảo vệ môi trường
Chính sách mua sắm chính phủ
Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá

You might also like