Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 58

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU TRỤC-THANH
TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6 TRÊN XE MAZDA 323 BẰNG PHẦN
MỀM CATIA
Sinh viên thực hiện : THỦY CHÂU BẠN
LÊ PHI CHÍNH
Lớp : 09C4A
Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN QUANG TRUNG
Giáo viên duyệt : PGS.TS TRẦN VĂN NAM

Đà Nẵng 6 - 2014
NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI


2. TỔNG QUAN CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN
ĐỘNG CƠ B6.
3. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CATIA
4. THIẾT KẾ MÔ HÌNH 3D CƠ CẤU KHUỶU TRỤC-THANH
TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6.
5. MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC-THANH
TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6 .
6. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU TRỤC-THANH TRUYỀN
ĐỘNG CƠ B6.
7. KẾT LUẬN
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI


• Những năm gần đây công nghệ CAD/CAM được ứng dụng rộng rãi
trong các lĩnh vực từ cơ khí đến nhựa, may mặc…Với sự hỗ trợ của
phần mềm giúp cho việc thiết kế giảm được thời gian và hạn chế
những sai sót trước khi đưa vào chế tạo thử nghiệm.
• Mô phỏng quy luật chuyển động của cơ cấu khuỷu trục thanh
truyền B6, đồng thời xuất ra kết quả động học phục vụ cho việc tính
toán, kiểm nghiệm bằng phần mềm.
• Tính toán, kiểm tra lại tính hợp lý trong quá trình thiết kế động cơ
B6 bằng phần mềm Catia.
2. TỔNG QUAN CƠ CẤU KHUỶU TRỤC
THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6

Giới thiệu về động cơ B6

STT Hạng mục Thông số Đơn vị


1 Số xi lanh 4
2 Thứ tự nổ 1-3-4-2
3 Tỉ số nén 9,3
4 D/S 78/83,6 mm/mm
5 Công suất cực đại 62/5200 kW/rpm
6 Momen xoắn cực đại 110/3600 N.m/rpm
7 Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức catte ướt
8 Hệ thống làm mát Cưỡng bức bằng môi chất lỏng
9 Hệ thống phân phối khí 8 valve-SOHC
•Đặc điểm kết cấu khuỷu trục-thanh truyền động cơ B6
1 -Nữa đầu to thanh truyền
2 -Bạc lót đầu to
3 -Chốt piston
4 -Xéc măng
5 -Nắp trục khuỷu
6 -Trục khuỷu
7 -Bạc lót trục khuỷu
Kết cấu piston động cơ B6

• Vật liệu chế tạo piston B6 là nhôm hợp kim, đỉnh piston được chế tạo lõm.
• Mỗi piston gồm có 3 rãnh xécmăng, trong đó gồm 2 rãnh xéc măng khí và 1
rãnh xéc măng dầu.
• Piston được vát 2 đầu bệ chốt piston
Kết cấu thanh truyền động cơ B6

1 - Nắp đầu to

2 - Bạc lót đầu to

3 - Lỗ chốt piston

4 - Lỗ dầu bôi trơn

• Thanh truyền được cắt thành 2 nữa, nữa trên làm liền với thân thanh
truyền, nữa dưới cắt rời ra làm thành nắp đầu to thanh truyền và
được ghép lại bằng bulông.
• Thân thanh truyền có tiết diện chữ I.
Kết cấu trục khuỷu động cơ B6

1- Chốt
khuỷu

2- Cổ trục
khuỷu

• Trục khuỷu động cơ B6 là loại đủ cổ trục gồm 5 cổ trục và 4 chốt


khuỷu.
• Đầu trục khuỷu dùng để lắp puly dẫn động bơm nước và bánh đai để
dẫn động cam.
3. GiỚI THIỆU PHẦN MỀM CATIA

Catia là phần mềm tổ hợp CAD/CAM/CAE được hãng Dassault Systemes


phát triển và được ứng dụng trong tất cả các ngành nghề cơ khí, công nghệ
ôtô, hàng không, điện tử…
Bao gồm nhiều môđun thiết kế.
4. THIẾT KẾ MÔ HÌNH 3D CƠ CẤU KHUỶU TRỤC
CÁTHANH
CƠ CẤU CHÍNH
TRUYỀN CỦA
ĐỘNG CƠ B6 ĐỘNG CƠ
Sơ đồ quy trình thiết kế cơ cấu khuỷu trục thanh truyền động cơ B6
Thiết kế 3D nhóm trục khuỷu động cơ B6
• Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của Trục khuỷu động cơ B6 đo được ta tiến
hành các bước xây dựng 3D nhóm trục khuỷu của động cơ B6.
Thiết kế 3D nhóm piston động cơ B6
• Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của piston động cơ B6 đo được ta tiến hành
các bước xây dựng 3D nhóm piston của động cơ B6.
Thiết kế 3D nhóm thanh truyền động cơ B6
• Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của thanh truyền động cơ B6 đo được ta tiến
hành các bước xây dựng 3D nhóm thanh truyền của động cơ B6.
Thiết kế 3D nhóm piston động cơ B6
• Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của thanh truyền động cơ B6 đo được
ta tiến hành các bước xây dựng 3D bánh đà của động cơ B6.
Lắp ráp 3D cơ cấu khuỷu trục thanh truyền động cơ B6.
• Khởi động trình lắp ráp Assembly design gọi tên các chi tiết đã thiết kế ở trên vào
lắp ghép. Dựa vào các liên kết hổ trợ trong Catia chúng ta lắp các chi tiết lại với
nhau thành bản vẽ lắp 3D hoàn chỉnh.
5. MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC
CÁ CƠ CẤU
THANH CHÍNH
TRUYỀN CỦA
ĐỘNG CƠ B6 ĐỘNG CƠ
• Sau khi thực hiện xong phần lắp ghép sẽ tiến hành mô phỏng động
học cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền động cơ B6.
 Từ môi trường lắp ghép ta chuyển sang môi trường mô phỏng DMU Kinematics
và tiến hành mô phỏng.
 Tiến hành tạo các liên kết giữa các đối tượng.
Kết quả mô phỏng động học
+Sau khi thực hiện xong các bước tạo liên kết ta tiến hành mô phỏng bằng
lệnh Simulation with Commands . Kết quả mô phỏng được ghi lại thành
file video sau:
• XÁC ĐỊNH ĐỒ THỊ CHUYỂN VỊ, VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA
MỘT SỐ ĐIỂM TRÊN ĐỘNG CƠ
 Đồ thị tổ hợp chuyển vị, vận tốc, gia tốc của piston
• XÁC ĐỊNH ĐỒ THỊ CHUYỂN VỊ, VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA
MỘT SỐ ĐIỂM TRÊN ĐỘNG CƠ
 Đồ thị động học của đầu to thanh truyền
• XÁC ĐỊNH ĐỒ THỊ CHUYỂN VỊ, VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA
MỘT SỐ ĐIỂM TRÊN ĐỘNG CƠ
 Đồ thị động học của điểm giữa thanh truyền.
6. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU TRỤC
THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
12° 14°
o o'
0
+ Đồ thị công
18
1 17

52°

50°
2 16
p[ MN/m2] 15
3
14
4 13
z
5 12
6 11
7 8 9 10
z''
y z' ÂÄÖTHËBRICK

C
c'' ÂÄÖTHËCÄNG
µp = 0,0265[MN/m2.mm]
µv = 0,0032[lit/mm]
1'
c c'

2'

b' b
Ar r' 3' E a'
p0 r'' ab'' B
O Vc 1,5Vc2,5Vc 4Vc 5,5Vc 7Vc 8Vc 9Vc 9,3VcV[l]

4'

F D
1 2 3 4
+ Đồ thị xác định vận tốc của piston và chuyển vị S
 = 2 âäü/mm
v = 0,37 m/s.mm
[°] V[m/s]
S(
180
160
V(S
140
120
100
80
60
40
20

0 12 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14151617 18

3' 4' 5'6'


2'' 3'' 4'' 5'' 6'' 7'' 2' 7'
1'' 1'
8'' 9'' 8' 18
0 9'
17''
10'' 11'' 16''
12'' 13'' 14''15''
1 17

2 16

3 15
4 14
5 13
6 12
7 11
8 9 10
+ Đồ thị Tôlê
j

ÂÄÖ
THËGIA TÄÚ
C
j = 221,33 m/s2.mm
C

1'
j(s)

2'

E
A 3' B S

4'

F 1 2 3 4 D
+ Đồ thị khai triển
pj, pkt, p1[ MN/m2]

160

pkt
140 p1
pj

120

100

80

60

40

20

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700 720
a[°]
-20

-40

-60

-80

-100
+ Đồ thị T, N, Z
T, N, Z[ MN/m2]
Z

80
T

60

40

20

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700 720
a[°]
-20

-40

-60

-80

-100
+ Đồ thị tổng T

[MN/m2]
40

30

20

10
Ttb
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700 720
a[°]
Các trường hợp chịu tải:
+ Sơ đồ tính toán
+ Zmax
Pkt1 Pkt4

P jpt1 P jpt4
+ Tmax
Ptt1 Ptt2

Pkt2 Pkt3 + ∑Tmax


P jpt2 P jpt3
Ptt2 Ptt3 + Pttmax
Pk1 Pk4
C1 C1 C1 C1

Z1 Z2 C1 C1 Z3 C1 C1 Z4 Z5
Q1 Q4
Pk2 Pk3
D1 D1 D1 D1

D1 Q2 D1 D1 Q3 D1
+ Giá trị lực của trường hợp Zmax :αZmax=370o

α [o] 370o 550o 10o 190o

T [MN/m2] 0,36 -0,22 -0,57 -0,21

α [o] 370o 550o 10o 190o


0,36
Xy lanh 1 -0,22 -0,57 -0,21
∑Ti-1=0
0,36
Xy lanh 2 -0,22 -0,57 -0,21
∑Ti-1= -0,21
0,36
Xy lanh 3 -0,21 -0,22 -0,57
∑Ti-1= -0,79
0,36
Xy lanh 4 -0,57 -0,21 -0,22
∑Ti-1= -1

Xy lanh Xy lanh 1 Xy lanh 2 Xy lanh 3 Xy lanh 4


α [o] 370o 550o 10o 190o
Pkt [MN/m2] Pkt1= 4,28 Pkt2= 0,07 Pkt3= -0,02 Pkt4= -0,02
 J [m/s2] J1= 15360,9 J2= -9442,3 J3= -9442,3 J4= 15360,9
+ Giá trị lực của trường hợp Tmax :αTmax=680o

α [o] 680o 140o 320o 500o

T [MN/m2] 1,31 0,77 0,92 0,91

α [o] 680o 140o 320o 500o


1,31
Xy lanh 1 0,77 0,92 0,91
∑Ti-1= 0
1,31
Xy lanh 2 0,77 0,92 0,91
∑Ti-1= 0,91
1,31
Xy lanh 3 0,91 0,77 0,92
∑Ti-1= 1,69
1,31
Xy lanh 4 0,92 0,91 0,77
∑Ti-1= 2,6

Xy lanh Xy lanh 1 Xy lanh 2 Xy lanh 3 Xy lanh 4


α [o] 320o 500o 680o 140o
Pkt [MN/m2] Pkt1= 0,01 Pkt2= -0,02 Pkt3= 0,26 Pkt4= 0,52
 J [m/s2] J1= 10123,88 J2= -8843,54 J3= -8843,54 J4= 10123,88
5. TÍNH
+ Giá trị lực của trường TOÁN
hợp ∑T : αTỐI =ƯU CƠ
130o CẤU KHUỶU
max ∑Tmax
TRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
α [o] 130o 310o 490o 670o

T [MN/m2] 0,91 0,86 1,1 1,14

α [o] 130o 310o 490o 670o


0,91
Xy lanh 1 0,86 1,1 1,14
∑Ti-1= 0
0,91
Xy lanh 2 0,86 1,1 1,14
∑Ti-1= 1,14
0,91
Xy lanh 3 1,14 0,86 1,1
∑Ti-1= 1,96
0,91
Xy lanh 4 1,1 1,14 0,86
∑Ti-1= 3,1

Xy lanh Xy lanh 1 Xy lanh 2 Xy lanh 3 Xy lanh 4


α [o] 490 o 670 o 130 o 310 o
Pkt [MN/m2] Pkt1= 0,01 Pkt2= -0,02 Pkt3= 0,29 Pkt4= 0,33
 J [m/s2] J1= 7622,61 J2= -8441,77 J3= -8441,77 J4= 7622,61
+ Giá trị lực của trường hợp Pttmax : αPttmax= 510o

α [o] 510o 690o 150o 330o

Pttmax [MN/m2] 1,782 -2,13 1,542 -1,355

Xy lanh Xy lanh 1 Xy lanh 2 Xy lanh 3 Xy lanh 4

α [o] 510 o 690 o 150 o 330 o

Pkt [MN/m2] Pkt1= 0,22 Pkt2= 0,27 Pkt3= -0,02 Pkt4= 0,78

 J [m/s2] J1= -9113,98 J2= 12531,34 J3= -9113,98 J4= 12531,34


+ Xây dựng phần tử lưới
- Ràng buộc trùng nhau giữa các liên kết
+ Xây dựng phần tử lưới
- Cố định trục khuỷu
+ Xây dựng phần tử lưới
- Ràng buộc góc quay trục khuỷu
+ Xây dựng phần tử lưới
- Kết quả ràng buộc
+ Áp đặt điều kiện biên và tính toán
- Tạo ngàm giữ
5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Áp đặt điều kiện TRỤC
biên và –tính
THANH
toán TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Tạo liên kết áp lực giữa các đối tượng
+ Áp đặt điều kiện biên và tính toán
- Đặt áp suất khí thể tương ứng với giá trị từng vị trí của piston
+ Áp đặt điều kiện biên và tính toán
- Đặt gia tốc tương ứng với giá trị từng vị trí của piston
+ Tính toán
+ Kết quả tính toán
- Trường hợp Zmax

Kết quả chuyển vị trong trường hợp Zmax


+ Kết quả tính toán
- Trường hợp Zmax

Kết quả biến dạng trong trường hợp Zmax


+ Kết quả tính toán
- Trường hợp Zmax

Kết quả ứng suất trong trường hợp Zmax


+ Kết quả tính toán
- Trường hợp Zmax

Kết quả mặt cắt ứng suất trục khuỷu trong trường hợp Zmax
5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Kết quả tính toánTRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp Tmax

Kết quả chuyển vị trong trường hợp Tmax


+ Kết quả tính toán
- Trường hợp Tmax

Kết quả biến dạng trong trường hợp Tmax


5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Kết quả tính toánTRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp Tmax

Kết quả ứng suất trong trường hợp Tmax


+ Kết quả tính toán
- Trường hợp Tmax

Kết quả mặt cắt ứng suất trục khuỷu trong trường hợp Tmax
+ Kết quả tính toán5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
TRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp ∑Tmax

Kết quả chuyển vị trong trường hợp ∑Tmax


5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Kết quả tính toánTRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp ∑Tmax

Kết quả biến dạng trong trường hợp ∑Tmax


5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Kết quả tính toánTRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp ∑Tmax

Kết quả ứng suất trong trường hợp ∑Tmax


5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Kết quả tính toánTRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp ∑Tmax

Kết quả mặt cắt ứng suất trục khuỷu trong trường hợp ∑Tmax
5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Kết quả tính toánTRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp Pttmax

Kết quả chuyển vị trong trường hợp Pttmax


+ Kết quả tính toán5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
TRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp Pttmax

Kết quả biến dạng trong trường hợp Pttmax


5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Kết quả tính toánTRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp Pttmax

Kết quả ứng suất trong trường hợp Pttmax


5. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CƠ CẤU KHUỶU
+ Kết quả tính toánTRỤC – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ B6
- Trường hợp Pttmax

Kết quả mặt cắt ứng suất trục khuỷu trong trường hợp Pttmax
7. KẾT LUẬN

• Thông qua đồ án tốt nghiệp giúp chúng em hiểu sâu hơn về tầm
quan trọng của cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền, tính năng trợ giúp
thiết kế của phần mềm Catia.
• Được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và sự cố gắng của bản
thân chúng em đã hoàn thành đề tài đúng tiến độ và đảm bảo các yêu
cầu về thiết kế, lắp ghép, mô phỏng và tính bền cho cơ cấu. Vì trong
thời gian ngắn, chúng em chưa tìm hiểu được nhiều về phần mềm và
các tài liệu nên trong đề tài chỉ dừng lại ở một số điều kiện tính toán
cho phép. Do đó sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong
được sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô để chúng em được hoàn
thiện hơn về kiến thức cũng như đề tài này.

You might also like