1 - Bieu Dien Cac Phan Tu Cua Luoi Dien

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 43

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Môn học:
LƯỚI ĐIỆN 2
Một hệ thống 3 pha thường được biểu diễn
trên cơ sở một pha. Cách biểu diễn một
pha, từ dây pha đến dây trung tính được
dùng đối với hệ thống đối xứng hoặc không
đối xứng.
Các hệ thống không đối xứng sẽ được khảo
sát trong các môn học ngắn mạch…khi đó,
các hệ thống không đối xứng sẽ được phân
tích thành các phần tử đối xứng.
Ở đây, ta chỉ khảo sát việc biểu diễn hệ
thống trong tình trạng ba pha đối xứng.
Các phần tử của mạng điện
1. Máy phát điện đồng bộ
2. Thanh cái vô hạn
3. Máy biến áp
4. Đường dây
5. Phụ tải
1. Máy phát điện đồng bộ
Trong hệ thống điện, máy phát điện đồng bộ
được thay thế tương đương bằng một sức
điện động nối tiếp với tổng trở đồng bộ.
Ra j  X a  X ur 

E 0  ~

Sơ đồ thay thế máy phát rôto cực ẩn


1. Máy phát điện đồng bộ
Ra j  X a  X ur 

Ra: Điện trở phần ứng


Xa: điện kháng phần ứng ~ E0 

Xur: điện kháng phản ứng


phần ứng Sơ đồ thay thế máy phát đồng bộ
rôto cực từ ẩn

X s   X a  X ur 
Xs: điện kháng đồng bộ
Xs = Xd: điện kháng đồng bộ dọc trục
2. Thanh cái vô hạn
Thanh cái vô hạn có khả năng phát hay thu
công suất không giới hạn. Sơ đồ tương
đương được biểu diễn như hình sau:
jX s jX ht
+ P
Vt: điện áp đầu cực
E 0 
Eo: sức điện động MF
~ Vt V o 0 o
P: công suất phát về hệ
-
thống
Máy phát đồng bộ Phần tương đương bên
ngoài

Mạch tương đương của máy phát nối đến thanh


cái bô hạn
2. Thanh cái vô hạn
jX s jX ht
+ P
E 0 
~ Vt V o 0 o

-
Máy phát đồng bộ Phần tương đương bên
ngoài

Eo  V
P sin  Mạch tương đương của máy phát nối đến thanh
cái bô hạn
X s  X ht
: góc lệch pha giữa Eo và V
3. Máy biến áp (MBA)
a) Sơ đồ thay thế máy biến áp 2 dây quấn
b) Cách tính tham số của MBA 2 dây quấn
c) Tham số của MBA 3 dây quấn
d) Tham số của MBA tự ngẫu
a) Sơ đồ thay thế máy biến áp 2 dây quấn
Người kỹ sư hệ thống cần thiết phải làm
quen với một số mạch tương đương của
MBA. Loại MBA thông dụng nhất hiện nay là
MBA 02 cuộn dây. Mạch tương đương như
sau: 1
R jX 2 B B

1 2

GB jBB

MBA 02 dây quấn

Mạch tương đương của MBA 02 dây quấn qui đổi về phía sơ cấp
a) Sơ đồ thay thế máy biến áp 2 dây quấn (tt)
1
RB jX B 2 1
RB jX B 2
     
PFe  jQFe dây quấn
GB jBB     
Tổn hao sắt

Mạch tương đương của MBA 02 dây quấn qui đổi về phía sơ cấp

1
RB jX B 2

Mạch tương đương của MBA


02 dây quấn qui đổi về phía sơ
cấp khi bỏ qua tổn hao sắt
b) Cách tính tham số của MBA 2 dây quấn
Thông thường, Nhà chế tạo cung cấp 04 thông số:
- PCuđm: tổn hao đồng định mức
Pcuđm = PN : tổn hao ngắn mạch
- UN%: phần trăm điện áp ngắn mạch
UN
UN %  .100%
U đm
3
- ikt% = io%: phần trăm dòng không tải
Io
ikt %  .100%
I đm
PFe: tổn thất tác dụng trong lõi sắt
PFe = Po : tổn hao không tải
b) Cách tính tham số của MBA 2 dây quấn (tt)

Từ đó tính được:
2 2
PCu ,đmU đm U N %.U đm
RB  .103 () XB  .10 ()
2
S đm S đm

PFe 3 1 QFe 1
GB  2 .10 ( ) BB  2 .10 3 ( )
U đm  U đm 
ikt %.S đm
QFe  (kVAr )
100
+ Pcu,đm (kW); Uđm (kV); Sđm(kVA);
+ Đối với MBA 3 pha 02 dây quấn, Uđm là điện áp dây,
Sđm là công suất 3 pha.
b) Cách tính tham số của MBA 2 dây quấn (tt)

Ví dụ:
Một trạm biến áp có đặt 1 MBA 3 pha 2 dây quấn,
điện áp 35/6,6kV, công suất định mức 7500kVA.
Các tham số MBA như sau:
Pcu,đm = 75kW; PFe = 24kW
UN% = 7,5%; ikt%= 3,5%
Tính RB, XB, GB, BB, QFe ?
c) Tham số của MBA 3 dây quấn
MBA 3 dây quấn có thể là MBA một pha có
2 cuộn thứ cấp hoặc là MBA 3 pha 3 dây
quấn. Sơ đồ thay thế hình sao quy về phía
cao áp như sau: R jX B2 B2 2
1 (C) RB1 jX B1
1
RB 3 jX B 3
3
2
(T)
PFe  jQFe

3 (H)
Sơ đồ thay thế hình sao quy về phía cao áp
MBA 03 dây quấn
c) Tham số của MBA 3 dây quấn (tt)
Tính cảm kháng:
Nhà chế tạo cho phần trăm điện áp ngắn mạch
UN(1-2)%, UN(2-3)%, UN(1-3)%
 Phần trăm điện áp ngắn mạch trên từng cuộn
dây: U N (1 2) %  U N (13) %  U N ( 23) %
U N1 % 
2
U N (1 2) %  U N ( 23) %  U N (13) %
UN2% 
2
U N (13) %  U N ( 23) %  U N (1 2 ) %
U N3% 
2
c) Tham số của MBA 3 dây quấn (tt)
Từ đó ta tính được XB1, XB2, XB3:
2
U N 1 %.U đm
X B1  .10 ()
S đm

2
U N 2 %.U đm
X B2  .10 ()
S đm

2
U N 3 %.U Uđm (kV)
X B3  đm
.10 ()
S đm
Sđm(kVA)
c) Tham số của MBA 3 dây quấn (tt)
Tính điện trở:
+ Trường hợp cả 3 dây quấn đều có công suất bằng Sđm,
gọi là MBA 100/100/100%, điện trở của các cuộn dây qui
đổi về 1 cất điện áp đều bằng nhau:
RB1  RB 2  RB 3  RB (100)
Tổn thất trong đồng Pcu tính trong trường hợp lúc 1 cuộn
dây không làm việc, còn lại hai cuộn dây làm việc với phụ
tải định mức, khi đó tình trạng như MBA 2 cuộn dây
2 Pcu,đm (kW);
PCu ,đmU đm 3
RB  2
.10 ()  RB (100)
2.S đm
Uđm (kV); Sđm(kVA);
c) Tham số của MBA 3 dây quấn (tt)
+ Trường hợp công suất 3 cuộn dây là 100/100/66,7% Sđm,
thì điện trở cuộn thứ ba (66,7%) qui về cấp điện áp và
công suất của cuộn thứ nhất như sau:
RB1  RB 2  RB (100) ; RB 3  1,5RB1
+ Trường hợp công suất 3 cuộn dây là 100/66,7/66,7% thì:
2
RB 2  RB 3  1,5 RB1 PCu ,đmU đm 3
RB1  2
.10 ()
1,83.S đm

Theo qui định, tổn thất đồng Pcu lớn nhất khi Pcu,đm (kW);
cuộn 1 có dòng Iđm, cuộn 2 có dòng 2/3 Iđm,
cuộn 3 có dòng 1/3 Iđm. Khi đó, tính được RB1 Uđm (kV); Sđm(kVA);
(C)

d) Tham số của MBA tự ngẫu


(T)

MBA tự ngẫu có các ưu điểm:


(H)
- Tổn thất ít so với MBA
Ký hiệu
thường có cùng Sđm nhưng
kích thước nhỏ hơn
C
- Chi phí đầu tư thấp hơn
Cuộn nối tiếp
- Trọng lượng nhỏ hơn
Giữa cuộn (C) và (T)được quấn T H

tự ngẫu; Giữa cuộn (C)-(H) hay


Cuộn
(T)-(H) liên lạc kiểm biến áp chung
thường. 0

Sơ đồ MBA tự ngẫu
d) Tham số của MBA tự ngẫu

• Tỉ số biến áp: k = UC/UT Ví dụ:


UC = 220kV
• Hệ số có lợi:  = 1 – (1/k)
UT = 110kV
• Công suất tiêu chuẩn:  k = 2;  = 1/2
Stc = .Sđm
• Công suất cuộn chung:
So = Stc = .Sđm
• Công suất cuộn nối tiếp: Snt = Stc
d) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)

Sơ đồ tương đương một pha của MBA tự ngẫu là


hình sao giống như MBA 3 dây quấn
RB 2 jX B 2 T
C RB1 jX B1
RB 3 jX B 3
H

PFe  jQFe

Sơ đồ thay thế hình sao quy về phía cao áp


c) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)
Tính điện trở R:
Nhà sản xuất cung cấp các tổn hao ngắn mạch
giữa các cuộn dây (C-T), (C-H), (T-H)
Trong đó:
+ P(C-T) tính theo Sđm
+ P’(C-H), P’(T-H) tính theo Stc
Vì điện trở của các nhánh trong sơ đồ tương
đương phải tính theo cùng công suất  qui đổi:
P '( C  H ) P '(T  H )
P( C  H )  2
P(T  H )  2
 
c) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)
Tính tổn thất ngắn mạch trên từng cuộn dây:

P( C T )  P( C  H )  P(T  H )


PCu (C ) 
2
P( C T )  P(T  H )  P( C  H )
PCu (T ) 
2
P( C  H )  P(T  H )  P( C T )
PCu ( H ) 
2
c) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)
Điện trở của các nhánh trên sơ đồ tương đương:

PCu ( C ) .U C2
RC  RB1  2
.103 ( )
S đm

PCu (T ) .U C2
RT  RB 2  2
.103 ( )
S đm

PCu ( H ) .U C2
RH  RB 3  2
.103 ()
S đm
c) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)
Tính cảm kháng X:
Nhà chế tạo cho phần trăm điện áp ngắn mạch
UN(C-T)%, U’N(C-H)%, U’N(T-H)%.
Trong đó:
+ UN(C-T)% tính theo Sđm
+ U’N(C-H)%, U’N(T-H)% tính theo Stc
Để tính điện áp ngắn mạch theo Sđm, phải qui đổi:
U ' N (C  H ) % U ' N (T  H ) %
U N (C  H ) %  U N (T  H ) % 
 
c) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)
Tương tự MBA 3 dây quấn, suy ra U(C)%, U(T)%,
U(H)% và áp dụng công thức tính cảm kháng
U N ( C T ) %  U N ( C  H ) %  U N (T  H ) %
UC % 
2
U N ( C T ) %  U N (T  H ) %  U N ( C  H ) %
UT % 
2
U N ( C  H ) %  U N (T  H ) %  U N ( C T ) %
UH % 
2
c) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)
Từ đó ta tính được XC, XT, XH:
2
U C %.U đm
X C  X B1  .10 ()
S đm

2
U T %.U đm
X T  X B2  .10 ()
S đm

2
U H %.U Uđm (kV)
X H  X B3  đm
.10 ()
S đm
Sđm(kVA)
c) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)
Tính G và B của MBA tự ngẫu được tính giống
như MBA 2 hoặc 3 dây quấn, nhưng thường được
thay thế bằng tổn thất sắt (PFe + jQFe) hoặc bỏ
qua trong sơ đồ tương đương.
PFe 3 1 QFe 1
GB  2 .10 ( ) BB  2 .10 3 ( )
U đm  U đm 
ikt %.S đm
QFe  (kVAr )
100
+ Uđm (kV); Sđm(kVA);

+ PFe = Po : tổn hao không tải


c) Tham số của MBA tự ngẫu (tt)
Ví dụ:
Xác định điện trở và cảm kháng của MBA tự ngẫu
giảm áp 3 pha 220/110/10kV, công suất 60MVA.
Điện áp ngắn mạch Tổn hao ngắn mạch:
qui đổi về Sđm là:
P(C-T)=180kW
+ UN(C-T)% = 8%
P’(C-H)=150kW
+ UN(C-H)% = 28%
P’(T-H)=150kW
+ UN(T-H)% = 18%
(điện trở, cảm kháng qui về phía 220kV)
4. Đường dây
Được khảo sát trong phần trước.
5. Phụ tải
Để tính toán mạng điện cần biết các giá trị của
phụ tải. Những đại lượng cho sẵn có thể là
công suất P, Q; hoặc dòng điện và hệ số cos.
Trong sơ đồ thay thế tính toán mạng điện, giá
trị công suất của phụ tải thường biểu diễn dạng
số phức

S  3UI (cos   sin  )  P  jQ


Sơ đồ một sợi
Sơ đồ một sợi hay còn gọi là sơ đồ đơn tuyến.
Trong đó, sơ đồ dùng một đường kẻ đơn nối liền
ký hiệu của các phần tử trong mạng điện.

G1 MBA G3
Đường dây

Máy cắt
G2
Tải
Máy phát
Thanh cái

Sơ đồ một sợi còn được là sơ đồ nguyên lý.


Biểu diễn các phần tử trong hệ đơn vị có tên

Quy đổi tất cả các phần tử về 1 cấp điện áp (tổng


trở, tổng dẫn, dòng điện, điện áp).
Chẳng hạn như quy về phía cáo áp của MBA
MBA Zđường dây U đm1
(1) (2) k Tỉ số điện áp dây
U đm 2
Uđm1/Uđm2
2
 U đm1 
Quy về phía sơ cấp (1): Z  Z 
'
  k 2 Z
 U đm 2 
Biểu diễn các phần tử trong hệ đơn vị có tên

'Y
Quy đổi tổng dẫn: Y  2
k
I'
Quy đổi dòng điện: I 
k

Quy đổi điện áp: U '  U .k


Biểu diễn các phần tử của mạng điện trong hệ
đơn vị tương đối
a) Các đại lượng trong đơn vị tương đối:
Điện áp, dòng điện, công suất và tổng trở trong mạch điện
thường được biểu diễn theo phần trăm hay đơn vị tương đối
của các đại lượng lấy làm căn bản hay làm chuẩn.
Ví dụ: nếu chọn điện áp cơ bản là 120kV thì các giá trị điện
áp 108kV, 120kV, 126kV lần lượt là 0,90, 1,0, 1,05 đơn vị
tương đối hay 90%, 100%, 105% tính theo % điejen áp cơ
bản. U (kV )
U đvtđ 
U cb
Cả hai phương pháp tương đối hay phần trăm đều cho phép
tính toán đơn giản hơn đơn vị có tên ampe, volt, ohm…
Biểu diễn các phần tử của mạng điện trong hệ
đơn vị tương đối
Trong hệ thống điện đưa ra 4 đại lượng cơ bản:
Scb, Ucb, Zcb, Icb
Trong đó, Scb và Ucb là hai đại lượng cơ bản chính suy ra hai
đại lượng cơ bản còn lại:
2 Ucb: (kV)
U cb
Z cb  Scb: (MVA)
S cb
Zcb: ()

U cb S cb
I cb  
3Z cb 3U cb
Biểu diễn các phần tử của mạng điện trong hệ
đơn vị tương đối
Từ đó tính ra đơn vị tương đối:
I (ampere ) Lưu ý:
I đvtđ 
I cb Scb = Pcb = Qcb (về trị số)
Zcb = Rcb = Xcb
Z ()
Z đvtđ 
Z cb
Trong đơn vị có tên: Trong đơn vị tương đối:
S  3.U .I S  U đvtđ .I đvtđ
P  3.U .I . cos  P  U đvtđ .I đvtđ . cos 
Q  3.U .I . sin  Q  U đvtđ .I đvtđ . sin 
Biểu diễn các phần tử của mạng điện trong hệ
đơn vị tương đối
Ví dụ: chọn Scb = 30.000kVA, Ucb = 66kV, tính Zcb

U cb2 66 2
Z cb    145,2 
S cb 30
b) Đổi cơ bản:
Thông thường, một thiết bị được nhà sản xuất cho tổng trở
trong đơn vị tương đối (hay theo %) trên cơ bản công suất
định mức và điện áp định mức của thiết bị đó.
Biểu diễn các phần tử của mạng điện trong hệ
đơn vị tương đối
Ví dụ: MBA có Sđm = 25MVA, UN% = 10%
RB jX B jX B
1 2 1 2
Có thể bỏ qua Rb
để có sơ đồ điện
kháng

XB%  UN% = 10%


Hay XB đvtđ = 0,1 trên cơ bản Scb = 25MVA

Trong hệ thống ráp nối nhiều thiết bị có công suất định mức
khác nhau  khi tính trong đơn vị tương đối thì phải chọn Scb
chung cho toàn hệ thống và phải tính Ucb cho từng cấp điện áp
Biểu diễn các phần tử của mạng điện trong hệ
đơn vị tương đối
Uđm1/Uđm2 Uđm2/Uđm3

~ ~

Ucb1 Ucb2 Ucb3

Cách tính Ucb:


- Trước hết, chọn một Ucb. Ví dụ chọn Ucb1
- Tính Ucb2, Ucb3
Tỉ số điện áp dây
Ucb2 = Ucb1(Uđm2/Uđm1)
định mức của MBA
Ucb3 = Ucb2(Uđm3/Uđm2)
Biểu diễn các phần tử của mạng điện trong hệ
đơn vị tương đối
Như vậy có thể:
- Uđm của thiết bị khác với Ucb của phần hệ thống có chứa thiết bị
đó.
- Sđm của thiết bị khác với Scb của toàn hệ thống
Phải đổi cơ bản từ cơ bản của thiết bị sang cơ bản mới
Công thức đổi cơ bản:
2
S cb ,new  U cb ,old 
Z new,đvtđ  Z old ,đvtđ  
S cb ,old  U cb ,new 
Biểu diễn các phần tử của mạng điện trong hệ
đơn vị tương đối
Ví dụ: Vẽ sơ đồ điện kháng trong đơn vị tương đối, chọn các
định mức của máy phát làm cơ bản:
Scb = 30MVA; Ucb1 = 13,8kV 20.000kVA
X” = 20%
Uđm1/Uđm2 Uđm2/Uđm3
~
~

Ucb1 Ucb2 Ucb3 ~

30.000kVA 35.000kVA 35.000kVA 10.000kVA


13,8kV 13,2/115kV 115/13,2kV X” = 20%
X” = 15% X = 10% X = 10%
CBGD: ThS. Nguyễn Hữu Vinh
Email: huuvinhdct@gmail.com

You might also like