Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

Tư tưởng

Hồ Chí Minh
Nhóm 2 – Lớp
4632B
Thành viên nhóm
Nguyễn Hương Ngọc
Nhi
Đoàn Trang Nhung
Đoàn Tuấn Phong
Trần Hà Phương
Trịnh Nhật Quang
Lê Phương Thảo
Phạm Thủy Tiên
Đề tài
Trình bày các cơ sở lý luận hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Làm
rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất
quyết định sự hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh.
Nội dung chính
1. GIỚI THIỆU VỀ 2. NGUỒN GỐC TƯ
TƯ TƯỞNG HỒ TƯỞNG - LÝ LUẬN
CHÍ MINH HÌNH THÀNH TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
3. GIÁ TRỊ TƯ 4. LIÊN HỆ XÂY
TƯỞNG HCM VỚI DỰNG ĐẢNG HIỆN
VIỆT NAM VÀ THẾ NAY
GIỚI
GIỚI THIỆU VỀ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
● Là hệ thống các quan điểm toàn diện, sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam
● Được xác định là một hệ tư tưởng chính
thống của ĐCSVN
● Cơ sở hình thành bao gồm giá trị truyền
thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại
và chủ nghĩa Mác-Lênin
2. NGUỒN GỐC TƯ
TƯỞNG - LÝ LUẬN HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
2.1. Tư tưởng Hồ
Chí Minh là sự kế
thừa những giá trị
truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
Việt Nam
Thứ nhất, Chủ
nghĩa yêu nước là
truyền thống tốt
đẹp nhất của
người Việt Nam,
là dòng chủ lưu
xuyên suốt lịch sử
dân tộc
Thứ hai, là tinh
thần nhân nghĩa,
truyền thống đoàn
kết, tương thân,
tương ái
Thứ ba, là dân tộc
Việt Nam là một
dân tộc có truyền
thống lạc quan,
yêu đời
Thứ tư, dân tộc
Việt Nam là một
dân tộc cần cù,
dũng cảm, thông
minh, sáng tạo
2.2. Tư tưởng Hồ
Chí Minh là sự
tiếp thu và phát
triển tinh hoa văn
hóa nhân loại
Về tư tưởng và văn hóa phương Đông
Nho giáo: Hồ Chí
Minh đã tiếp thu về
triết lý hành động,
nhân nghĩa, ước
vọng về một xã hội
bình trị, hòa mục
Phật giáo: Hồ Chí
Minh đã tiếp thu tư
tưởng vị tha, từ bi,
bác ái, cứu khổ, cứu
nạn; coi trọng tinh
thần bình đẳng,
chống phân biệt đẳng
cấp, chăm lo điều
thiện,...
Đạo giáo: Hồ Chí
Minh kế thừa, phát
triển tư tưởng Lão
Tử - khuyên con
người nên hòa đồng
với thiên nhiên
Chủ nghĩa Tam
dân của Tôn
Trung Sơn: Hồ Chí
Minh tìm thấy
những điều thích
hợp với điều kiện
nước ta - dân tộc
độc lập, dân quyền
tự do và dân sinh
hạnh phúc.
Về tư tưởng và văn hóa phương Tây
Tư tưởng dân chủ của cách mạng Pháp:
• Tiếp thu tư tưởng của các nhà khai
sáng: Rútxô, Môngtexkiơ
• Chịu ảnh hưởng sâu sắc về tư tưởng tự
do, bình đẳng của Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền năm 1791
Về tư tưởng và văn hóa phương Tây

Tư tưởng dân chủ của cách mạng Mỹ:


Tiếp thu giá trị về quyền sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc của
Tuyên ngôn độc lập năm 1776
2.3. Cơ sở quan trọng nhất
quyết định sự hình thành,
phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh: Sự phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác-
Lênin
Chủ nghĩa Mác-
Lênin mang lại thế
giới quan và
phương pháp luận
khoa học cách
mạng cho Hồ Chí
Minh
Người vận dụng
quan điểm, phương
pháp biện chứng
của chủ nghĩa Mác-
Lênin để giải quyết
những vấn đề thực
tiễn của cách mạng
Việt Nam
Từ khi Hồ Chí
Minh tìm thấy chủ
nghĩa Mác-Lênin,
thì chủ nghĩa Mác-
Lênin luôn là ngọn
đuốc dẫn đường
cách mạng Việt
Trích “Sơ thảo lần thứ nhất những
Nam đi đến thắng Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa” của Lênin đăng trên Báo
lợi L’Humanite, số ra ngày 16 và
17/7/1920
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội
Nam ngày 03/02/1930 (Ảnh chụp lại
đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã
tranh của họa sĩ Phi Hoanh - Bảo tàng
hội Pháp, ủng hộ Luận cương của Lê-
Lịch sử Quốc gia)
nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Con đường Nguyễn Ái Quốc
đến với chủ nghĩa Mác-Lênin
có những đặc điểm chủ yếu sau
• Thứ nhất, hành trang tư tưởng khi ra
đi tìm đường cứu nước của Người là
chủ nghĩa yêu nước cháy bỏng với
học vấn chắc chắn, trí tuệ sắc sảo
• Thứ hai, Người đã hoàn thiện trí tuệ
mình bằng văn hóa, chính trị và thực
tiễn cuộc sống phong phú của nhân
loại.
• Thứ ba, Hồ Chí Minh đến với chủ
nghĩa Mác-Lênin là kim chỉ nam cho sự
nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc
tức
• Thứ tư, Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ
nghĩa Mác-Lênin theo phương pháp
nhận thức mácxít và theo cốt cách nắm
lấy tinh thần, bản chất và vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin
Như vậy, có thể khẳng định rằng Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nắm bắt sâu sắc bản chất cách
mạng và khoa học, tinh thần biện chứng và nhân
đạo của học thuyết Mác-Lênin, vận dụng một
cách sáng tạo học thuyết ấy phù hợp với thực tế
Việt Nam.
3. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG
HCM VỚI VIỆT NAM VÀ
THẾ GIỚI
3.1. Với cách
mạng Việt
Nam
• Là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của cách mạng Việt Nam
• TTHCM là tài sản tinh thần vô cùng to
lớn và quý giá của dân tộc Việt Nam
• Giá trị của TTHCM là sự định hướng
cho sự phát triển của dân tộc
3.1. Với cách
mạng thế
giới
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn được bạn
bè quốc tế yêu mến và kính phục (ảnh
tư liệu)
• TTHCM phản ánh khát vọng thời đại
• TTHCM đã góp phần khơi dậy các
phong trào yêu nước, giải phóng dân
tộc cho các dân tộc thuộc địa và bị áp
bức trên thế giới
• Đã chỉ ra được con đường cách mạng,
phương pháp để thức tỉnh những người
bị áp bức ở các nước thuộc địa và phụ
thuộc
4. LIÊN HỆ XÂY DỰNG
ĐẢNG HIỆN NAY
Bảo vệ, phát triển
chủ nghĩa Mác-
Lênin, TTHCM là
yêu cầu, nhiệm vụ
tất yếu khách quan,
đòi hỏi phải kết
hợp giữa nhiều yếu
tố
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like