Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Chương 3.

Một số quy luật phân phối xác


suất thông dụng
Quy luật 0-1: A(p)
Quy luật nhị thức: B(n,p)
Quy luật Poisson
Quy luật chuẩn
Quy luật khi bình phương
Quy luật Student
Quy luật Fisher-Snedeco

1
Bài toán gốc. Giả sử trong bình có N quả cầu trong đó
có M quả cầu trắng và (N-M) quả cầu đen. Mỗi phép
thử là việc lấy ngẫu nhiên từ bình ra một quả cầu.

2
3.1.Quy luật không-một: A(P)
Giả sử từ bình lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu. Gọi X là biến
cố lấy được quả cầu trắng.
X 0 1
p 1-p p=
M
N

X~A(p)

E(X) =p; V(X) = pq (q= 1-p)


Ý nghĩa
3
3.2.Quy luật nhị thức~B(n,p)
Giả sử, từ lô cầu gồm M- cầu trắng, (N-M) cầu đen, lấy lần lượt ra n

quả theo phương thức hoàn lại. Gọi X biến cố lấy được quả cầu trắng.
Tìm quy luật phân phối xác suất của X.
X ~ B(n,p), nếu X nhận một trong các giá trị: 0, 1,2,…, n với xác suất

tương ứng được xác định theo công thức Bernoulli:


P (X = x ) = C nx p xq n - x , x = 0,1, 2,..., n , q = 1 - p
Tính chất:

E(X)= np; V(X) = npq;

np-q ≤ m0 ≤ np+p;

P( x ≤ X ≤ x+h ) = px + px+1 +…+ px+h


4
Bài mẫu
Một phân xưởng có 5 máy hoạt động độc lập.
Xác suất để trong một ngày mỗi máy bị hỏng
đều bằng 0,1.
 a. Tìm quy luật phân phối của số máy hỏng
trong một ngày?
b. Tìm xác suất để trong một ngày có hai máy
hỏng?
c.Tìm xác suất để trong một ngày có không
quá 2 máy hỏng ?

5
Bài mẫu
Hai xạ thủ A và B, mỗi người bắn 2 viên đạn vào một
tấm bia một cách độc lập. Xác suất bắn trúng mục tiêu
của A, B ở mỗi lần bắn tương ứng là 0,6 và 0,7. Tính
xác suất xạ thủ A bắn trúng nhiều hơn xạ thủ B.

6
Bài tâp. Tỷ lệ phế phẩm của một máy là 15%.
a. Cho máy đó sản xuất 5 sản phẩm. Tìm xác
suất để được không quá 1 phế phẩm.
b. Cho máy đó sản xuất 10 sản phẩm. Tìm xác
suất để chính phẩm được sản xuất ra sai lệch
so với số chính phẩm trung bình được sản
xuất ra không vượt quá 1?
c. Nếu mỗi đợt sản xuất trung bình muốn có
được 12 chính phẩm thì phải cho máy sản
bao nhiêu sản phẩm?

7
Bài tập. Một vận động viên bắn súng tập
bắn một mục tiêu cố định trong phòng tập.
Biết rằng xác suất để vận động viên này bắn
trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0,6.
a. Tính xác suất trong 10 lần bắn có nhiều
nhất 9 lần bắn trúng.
b. Người này phải bắn tối thiểu bao nhiêu
lần để xác suất có ít nhất một lần bắn trúng
lớn hơn 90%

8
3.3.Quy luật Poisson ~P(λ)
Biến ngẫu nhiên rời rạc X gọi là có phân phối Poisson
với tham số λ, ký hiệu X ~ P(λ), nếu X nhận một trong
các giá trị: 0, 1,2,…, n với xác suất tương ứng cho bởi
công thức:
lx
P(X = x) = e- l ; x = 0,1,2,..., n, l = np > 0
x!
Các tham số đặc trưng: E(X) = V(X) = λ

Tính chất: P(x £ X £ x + h) = Px + Px+ 1 + ... + Px+ h


l
Px = Px- 1
x 9
Bài mẫu.

Một máy dệt có 5000 ống sợi, xác suất để trong một
phút một ống sợi bị đứt bằng 0,002.

a. Tìm quy luật phân phối của số ống sợi bị đứt trong
một phút
b. Tìm xác suất để trong một phút có không quá 2 ống
sợi bị đứt.

10
Bài tập 1. Một trạm cho thuê xe taxi có 3 xe, hàng ngày
trạm phải nộp thuế 80 nghìn/xe/ngày. Mỗi chiếc xe
được thuê với giá 200 nghìn/ngày. Giả sử yêu cầu thuê
xe của trạm là biến ngẫu nhiên X có phân phối Poisson
với tham số λ =3.
1. Tính xác suất để trong một ngày có 3 khách thuê xe
(e ≈ 2,71)
2. Tính tiền lãi trung bình trạm thu được trong một
ngày.

11
Bài tập 2. Tại sân bay cứ 15 phút lại có 1 một chuyến xe
loại 6 chỗ ngồi chở khách vào trung tâm thành phố.
Biết rằng số khách chờ đi xe có mật độ trung bình 8
người/ giờ. Giả sử, vừa có một chuyến xe rời bến. Tìm
xác suất để trong chuyến tiếp theo:
1. Không có khách nào chờ xe đi?
2. Xe đã chật khách?
3. Người ta sẽ tăng them một xe chở khách nếu xác
suất có hơn 1 khách phải chờ xe sau lớn hơn 0,1. Vậy
có nên tăng thêm một xe hay không?

12
3.4.Quy luật Siêu bội ~M(N,n)
Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra n quả theo phương thức
không hoàn lại. Gọi X là số quả cầu trắng trong n quả cầu
lấy ra.
X ~ M(N, n) nếu X nhận một trong các giá trị có thể X
= 0,1,2,…,n với các xác suất tương ứng cho bởi công
thức: x n- x
C M .C N- M
Px = n
; x = 0,1,..., n
CN
Tính chất.
M
E(X) = n. = np
N
M N- M N- n N- n
V(X) = n. . . = npq.
N N N- 1 N- 1

13
3.3.Quy luật chuẩn
X N ( , 2 ) ( x - m)2
Hàm mật độ: 1 -
2s 2
f (x ) = e
s 2p

14
Nếu X ~ N(μ, σ2 ) thì hàm phân phối của X có dạng:
x (u- m)2
1 -
F(x) =
s 2p
òe 2s 2
du
- ¥

Công thức xác suất:

P(a < X < b) = F(b) - F(a)

Để tính xác suất P(a <X< b), cần phải tính giá trị của
hàm F(x) ?

15
Nếu biến ngẫu nhiên liên tục U~ N(0, 1). Ta có các công
thức tính xác suất cho U~ N(0, 1 ) như sau:

P(a < U < b) = F 0 (b) - F 0 (a)


1
P(U < a) = + F 0 (a)
2.

1
P(a < U) = - F 0 (a)
2
Trong đó: u z2
1 -
F 0 (u) =
2p
ò e 2
dz
0

Giá trị hàm Φ0(u) được tính sẳn thành bảng (Laplace)

16
Cho X~ N(μ,σ2).
X- m
Đặt U = thì U có phân phối chuẩn: U~ N(0,1).
s

Ta có công thức tính xác suất cho X~ N(μ,σ2) như sau:


æa - m X - m b - mö÷ b- m a- m
P(a < X < b) = P çç < < ÷
÷= F ( ) - F ( )
çè s s . s ø
0
s
0
s
u z2
Trong đó: 1 -
F 0 (u) =
2p
ò e 2
dz
0

Tính chất. Hàm Φ0 (u) đối xứng qua gốc tọa độ, do đó:

F 0 (- u) = - F 0 (u)
" u > 5 Þ F 0 (u) » F 0 (5) = 0,5
17
Tính xác suất: P(a < X < b)

18
Công thức tính xác suất cho biến X ~ N ( μ; σ2 ) là:
æX - m b - mö÷ b- m 1 b- m
P(X < b) = P çç < ÷÷= P(U < ) = + F 0( )
çè s s ø s 2 s
æX - m a - m÷ö æ a - mö÷ 1 a- m
ç
P(X > a) = P ç > ÷ ç
= P çU > ÷ = - F 0( )
çè s ÷
s ø èç ÷
s ø 2 s
Đặc biệt, ta có:

P (| X   |  )  P(    X     )
  
  0 ( )   0 ( )  2 0 ( )
  
Quy tắc 2 sigma, 3 sigma ???

19
Ví dụ. Năng suất của một loại cây ăn quả là một biến
ngẫu nhiên phân bố chuẩn với năng suất trung bình là
20kg/cây và độ lệch chuẩn là 2,5 kg.
a. Các giá trị 20 và 2,5 là giá trị của tham số nào trong
phân phối chuẩn?
b. Cây đạt tiêu chuẩn hàng hoá là cây có năng suất tối
thiểu là 15 kg. Tính tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn?
c. Nếu cây đạt tiêu chuẩn hàng hoá sẽ lãi 500 ngàn đồng,
ngược lại cây không đạt tiêu chuẩn sẽ làm lỗ 1 triệu đồng.
Người ta thu hoạch ngẫu nhiên một lô gồm 100 cây, hãy
tính tiền lãi trung bình cho lô cây đó.

20
Ví dụ. Một nhà đầu tư dự định đầu tư vào cổ phiếu
của ngân hàng A hoặc ngân hàng B nhưng phải đảm
bảo lợi nhuận tối thiểu là 10%. Giả sử lợi nhuận đầu
tư (đơn vị %) vào cổ phiếu A là biến ngẫu nhiên có
phân phối chuẩn trung bình 13, độ lệch tiêu chuẩn 2;
của B là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn trung
bình 16 độ lệch tiêu chuẩn 3. Theo bạn nhà đầu tư nên
đầu tư vào cổ phiếu của ngân hàng nào?

21
Tìm giá trị tới hạn chuẩn α
Giá trị uα được gọi là giá trị tới hạn chuẩn mức α (0 ≤
α ≤ 1) của biến ngẫu nhiên U nếu:
P(U > ua ) = a

Tính chất: ua = - u1- a


Một số giá trị đặc biệt
u0,025 = 1,96 Û P(U > 1,96) = 0,025
u0,05 = 1,645 Û P(U > 1,645) = 0,05

22
Ví dụ. Thu nhập hàng tháng (triệu đồng) của các nhân
viên tại ngân hàng A là biến ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn. Biết rằng có 2,27% nhân viên có thu nhập cao
hơn 9,5 triệu và 30,85% nhân viên có thu nhập thấp
hơn 7 triệu.
1. Xác định thu nhập trung bình và độ lệch chuẩn của
nhân viên NH.
2. Nhân viên có thu nhập từ 8 triệu đồng/tháng trở
lên thì phải đóng thuế thu nhập cá nhân. Hãy tính tỉ lệ
nhân viên ngân hàng A phải đóng thuế thu nhập cá
nhân.

23
4.5.Sự hội tụ P(λ),B(n,p) về phân phối chuẩn
Khi số phép thử n khá lớn:
Nếu p quá nhỏ thì dùng P(λ) thay cho B(n, p).
Nếu p không nhỏ (p > 0,1) thì không thể dùng P(λ)
để thay cho B(n, p) được.
Quy luật phân phối chuẩn sẽ được sử dụng để thay
thế cho quy luật B(n, p) nếu thỏa mãn đồng thời hai
điều kiện:
ìï n > 5
ïï
ïí p 1- p 1
ïï - < 0,3
ïï 1- p p n
î
Khi đó, biến ngẫu nhiên X~ B(n,p) có thể coi như phân
phối xấp xỉ chuẩn: X~ N(μ = np; σ2 = npq).
24
Công thức Laplace để tính các xác suất:
x x n- x 1 x - np
P(X = x) = C n p q » j( )
npq npq
P(x £ X £ x + h) = Px + Px + 1 + ... + Px + h
æx + h - np ö
÷ æx - np ö
÷
ç
» F0ç ÷- F ç
ç ÷
ç ÷
÷ 0 ç ÷
÷
ç
è npq ø ÷ ç npq ø
è ÷

Ví dụ 1. Xác suất để sản phẩm sau khi sản xuất không


được kiểm tra chất lượng bằng 0,2. Tìm xác suất để
trong 400 sản phẩm được sản xuất ra có:
1. Có 80 sản phẩm không được kiểm tra chất lượng
2. Có từ 70 đến 100 sản phẩm không được kiểm tra chất
lượng.
25
Ví dụ 2. Tiến hành thực hiện 10 quan sát
độc lập về biến ngẫu nhiên X có phân phối
chuẩn X ~ N(5; 0,16)
1. Tìm xác suất P (4 ≤ X≤ 5,5).
2. Tìm xác suất sao cho trong 10 quan sát
độc lập về biến ngẫu nhiên X có 6 lần X nhận
giá trị trong [4; 5,5].

Câu hỏi: Quy luật Poisson hôi tụ về quy luật


chuẩn ???

26
Quy luật Poisson: X  P( )

27
3.6. Định lý giới hạn trung tâm
Định lý Liapunốp
Nếu X1, X2,…, Xn là n BNN độc lập, cùng tuân theo
một quy luật p.p.x.s nào đó, với các kỳ vọng: E(X1),
…, E(Xn) và phương sai: V(X1), V(X2),…, V(Xn) đã
biết thì biến ngẫu nhiên:
n
X= åi= 1
Xi

có phân phối xấp xỉ chuẩn: X ~ N(μ, σ2), trong đó μ, σ2


được tính bằng công thức:
n> 30 n> 30
m= å
i= 1
E(X i ), s =2
å
i= 1
V(X i )

28
Bài tập. Lãi suất đầu tư vào hai thị trường
X và Y là các biến ngẫu nhiên độc lập và
cùng phân phối chuẩn với trung bình là 10%
và 9%; độ lệch chuẩn là 4% và 3%. Muốn có
lãi suất trên 8% thì nên chọn phương án
nào trong các phương án sau:
 - Phương án 1: đầu tư toàn bộ vào X
 - Phương án 2: đầu tư toàn bộ vào Y
 - Phương án 3: chia đều vốn vào hai thị
trường

29
3.7. Quy luật phân phối Khi-bình phương –χ2(n)

Nếu biến ngẫu nhiên độc lập Xi ~ N(0,1), . Khi đó, biến
ngẫu nhiên:
n
2
c = å
i= 1
X 2i : c 2 (n)

Các tham số đặc trưng quan trọng


E(c 2 ) = n
V(c 2 ) = 2n

30
Đồ thị hàm mật độ của quy luật “khi - bình phương”

Khi số bậc tự do n tăng lên, quy luật “khi bình phương”


sẽ xấp xỉ với quy luật chuẩn.
31
3.8. Quy luật phân phối Student-T(n)
Cho U, V là hai biến ngẫu nhiên độc lập, U ~ N(0,1), V~
χ2 (n). Khi đó, biến ngẫu nhiên:
U
T= : T(n)
V
n
Các tham số đặc trưng
E(T) = 0
n
V(T) =
n- 2

32
.

Hàm mật độ xác suất của quy luật Student T(n)

Khi số bậc tự do n tăng lên, biến ngẫu nhiên X ~ T(n)


(n)
sẽ hội tụ rất nhanh về biến ngẫu tnhiên
a @ ua có phân phối
chuẩn hóa. Do đó, với n > 30 thì có thể lấy
33
3.9. Quy luật phân phối Fisher
Cho hai biến ngẫu nhiên U, V. Giả sử, U ~ χ2(n1), V~
χ2(n2 ). Khi đó biến ngẫu nhiên:
U
n
F = 1 : F(n1 , n 2 )
V
n2

Các tham số đặc trưng


n2
E(F) =
n2 - 2
2n 22 (n1 + n 22 - 2)
V(F) =
n1 (n 2 - 2)2 (n 2 - 4)
34
Đồ thị hàm mật độ của phân phối Fisher- Snedecor

Vẽ sơ đồ liên hệ các quy luật phân phối xác suất ???


35

You might also like