Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

THUẾ

 ThS. NGUYỄN HỒNG TRANG


 Email: nguyenhongtrang@neu.edu.vn
 Mobile: 0912766077
 THU NGÂN SÁCH
- Thu nội địa
- Thu từ dầu thô
- Thu cân đối XNK (Nằm trong thu TX của NSNN)
- Thu viện trợ

 CHI NGÂN SÁCH


- Chi đầu tư phát triển
- Chi thường xuyên
- Chi trả nợ lãi
- Chi viện trợ
- Chi dự trũ quốc gia
- Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
- Dự phòng
Lý thuyết chung về Thuế

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế


2. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế
3. Phân loại thuế
4. Tính chất hệ thống thuế tối ưu
5. Tác động của thuế trong nền kinh tế
6. Cải cách thuế
1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
1.1 Khái niệm về thuế
• Thuế là cái giá phải trả cho một xã hội văn minh
• Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao cho thu
được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất
• Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định – Điều 47 –
Hiến pháp sửa đổi năm 2013
• Đóng thuế là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi công dân
1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
1.1 Khái niệm về thuế

 Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp
luật nhằm hình thành ngân sách nhà nước

 Là khoản hình thành trong quá trình phân phối và phân phối
lại sản phẩm xã hội, phân phối lại thu nhập quốc dân.
1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
1.2. Đặc điểm của thuế
* Mang tính bắt buộc và gắn liền với quyền lực của Nhà nước
Anh: Cấm mọi sự thu thuế để dùng vào việc chi tiêu của Nhà
nước nếu không được Quốc hội chấp thuận
Pháp: Bất cứ một khoản thuế nào nếu không được Quốc hội chấp
thuận thì không được áp dụng. 
Việt Nam: Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn quy định, sửa đổi
hoặc bãi bỏ các Luật thuế
1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
1.2. Đặc điểm của thuế
* Mang tính không hoàn trả trực tiếp
- Sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mang tính
chất đối giá
- Các khoản thuế đã nộp cho Nhà nước sẽ không được dùng
phục vụ trực tiếp cho người nộp thuế

 Thuế ≠ Phí & Lệ phí


1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
1.3. Vai trò của thuế

* Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước ( vai trò
lịch sử)

Hình thành Nhà nước – Duy trì bộ máy – Thực hiện chức năng,
nhiệm vụ  Của cải vật chất  Một phần thu nhập của người
dân = Thuế
2.1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
* Thuế là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế

 Điều chỉnh chu kì kinh tế

 Điều chỉnh cơ cấu ngành

 Điều tiết tiêu dùng

 Điều chỉnh tích lũy vốn

 Bảo hộ sản xuất trong nước


1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
* Thuế là công cụ để thực hiện công bằng xã hội

 Công bằng ngang:  những người có khả năng ngang nhau trong
việc gánh chịu thuế cần phải đóng một khoản thuế ngang nhau 

 Công bằng dọc: những người có khả năng không ngang nhau
cần phải được đóng những khoản thuế khác nhau, với tương
quan hợp lý đến khả năng của họ
1. Khái niệm, đặc điểm &
vai trò của thuế
* Thuế là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản
xuất, kinh doanh
 Đảm bảo thu được thuế
 Đảm bảo thực hiện đúng các quy định của các luật thuế
 số lượng, quy mô
 ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
 mặt hàng được phép kinh doanh
 các định mức chi tiêu đặc thù
 các phương thức hạch toán riêng
2. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế

Tên gọi của thuế

Đối tượng nộp thuế

Đối tượng chịu thuế

Căn cứ tính thuế (cơ sở thuế)

Thuế suất

Đăng kí, kê khai, nộp thuế

Miễn giảm thuế


2. Các yếu tố cấu thành nên một
sắc thuế
* Tên gọi của thuế
Thường được xác định trên cơ sở
 Đối tượng chịu thuế
 Kết hợp đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế
 Nội dung và tính chất hoạt động
* Đối tượng nộp thuế
- Là người có nghĩa vụ phải kê khai thuế
 Cá nhân
 Pháp nhân
2. Các yếu tố cấu thành nên một
sắc thuế
* Đối tượng chịu thuế

 Là đối tượng mà luật thuế tác động vào nhằm thực hiện vai trò
của thuế

 Thường người ta chia đối tượng chịu thuế thành 3 nhóm: thu
nhập (của cá nhân và doanh nghiệp), tài sản (nhà đất, tài
nguyên), hàng hóa dịch vụ (thông thường, đặc biệt, xuất nhập
khẩu)
2. Các yếu tố cấu thành nên một
sắc thuế
* Căn cứ tính thuế (cơ sở thuế)

 Là cơ sở để tính ra số thuế phải nộp

 Bao gồm đối tượng tính thuế và giá tính thuế

+ Thuế TNDN?

+ Thuế TTĐB?

+ Thuế GTGT?

 Thường được tính trên một đơn vị giá trị hoặc một đơn vị vật lý
2. Các yếu tố cấu thành nên một
sắc thuế
* Thuế suất

 Thuế suất biên (MTR): số thuế tăng thêm khi thu nhập tăng
thêm 1 đồng.
 Số thuế phải nộp
MTR = x 100%
 Giá trị cơ sở thuế

 Thuế suất trung bình (ATR): tổng giá trị thuế phải nộp trên
tổng giá trị cơ sở thuế
∑ Số thuế phải nộp
ATR = x 100%
∑ Giá trị cơ sở thuế
2. Các yếu tố cấu thành nên một
sắc thuế
* Thuế suất
Các cấu trúc thuế suất
 Thuế suất cố định
Ví dụ: Thuế môn bài
Thuế môi trường
 Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán
Tránh được gian lận thuế
Khuyến khích tiêu dùng hàng hóa chất lượng cao
- Nhược điểm: Số thu cố định
2. Các yếu tố cấu thành nên một
sắc thuế
 Thuế suất tỷ lệ cố định

Ví dụ: Thuế GTGT : 0%, 5%, 10%

Thuế TTĐB: 50%, 65%, 70%

Thuế TNDN: 22%, 20%

 Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán

Số thu tăng theo giá trị cơ sở thuế tăng lên

- Nhược điểm: Dễ xảy ra gian lận


2. Các yếu tố cấu thành nên một
sắc thuế
 Thuế suất lũy tiến
Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân
 Thuế suất lũy thoái
Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Mỹ năm 1991
 Ưu điểm: Đảm bảo tính công bằng
 Nhược điểm: Dễ gian lận
Khó tính toán
2001

Hiện hành
3. Phân loại thuế

* Theo phương thức đánh thuế


 Thuế trực thu:  Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài
sản của người nộp thuế - khả năng và cơ hội chuyển dịch gánh
nặng thuế cho người khác khó khăn hơn – Mang tính chất lũy tiến
Ví dụ: Thuế TNCN, thuế TNDN, Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Ưu điểm: Tạo công bằng theo chiều dọc
Nhược điểm: Chi phí quản lý lớn
Dễ gây ra phản ứng từ phía người nộp thuế
Số thu động viên vào Ngân sách thường chậm
3. Phân loại thuế
* Theo phương thức đánh thuế
 Thuế gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập
hay tài sản của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp
thông qua giá cả hàng hoá, dịch vụ - Mang tính chất lũy thoái
Ví dụ: Thuế GTGT, Thuế TTĐB, Thuế XNK…
Ưu điểm: Tạo công bằng theo chiều ngang
Chi phí quản lý thấp hơn
Ẩn trong giá HHDV - đem lại nguồn thu ổn định
Đối tượng chịu thuế rộng
Nhược điểm: Không tạo được công bằng theo chiều dọc
3. Phân loại thuế

* Theo cơ sở tính thuế

 Thuế thu nhập

Ví dụ: Thuế TNCN, thuế TNDN…

 Thuế tiêu dùng

Ví dụ: Thuế GTGT, Thuế TTĐB, Thuế XNK…

 Thuế tài sản

Ví dụ: Thuế sử dụng đất nông nghiệp…


4. Tính chất hệ thống thuế tối ưu

Tính hiệu quả kinh tế

Tính hiệu quả hành chính

Tính công bằng

Tính linh hoạt

Tính minh bạch


4. Tính chất hệ thống thuế tối ưu
* Tính hiệu quả kinh tế
 Không gây “ méo mó”
 Có thể tác động đến tăng trưởng kinh tế theo hướng thúc đẩy
tăng quy mô NSNN hàng năm

C/S Thuế Thực tế - Tăng trưởng kinh tế

Tác động trung gian Tác động cuối cùng


- Quy mô NSNN

Cơ cấu ngành Cơ cấu tài chính


4. Tính chất hệ thống thuế tối ưu

* Tính hiệu quả hành chính


- Chi phí xã hội dùng để thu được một đồng tiền thuế là thấp nhất
+ tính đơn giản của hệ thống thuế;
+ tính hợp lý của hệ thống chính sách thuế;
+ hiệu quả công tác của bộ máy hành chính thu thuế;
+ sự hỗ trợ đắc lực và hiệu quả của các định chế thuế;
+ sự am hiểu và ý thức tuân thủ pháp luật thuế của người nộp
thuế.
4. Tính chất hệ thống thuế tối ưu

* Tính hiệu quả hành chính


 Được đo bằng: Thời gian nộp thuế trung bình
Tiêu chuẩn chung của ASEAN: 171giờ/ năm
+ Indonesia: 259 giờ + Thái Lan: 264 giờ
+ Philippines: 193 giờ + Malaysia: 133 giờ
+ Brunei: 96 giờ + Singapore: 82 giờ
+ Việt Nam: 872 giờ xếp hạng 173/189 quốc gia (2013)
Số lần thanh toán thuế: 32 lần/ năm
4. Tính chất hệ thống thuế tối ưu

* Tính công bằng


 Công bằng ngang
 Công bằng dọc
* Tính linh hoạt
 Thay đổi tự động trong hệ thống
Điển hình là thuế thu nhập cá nhân
 Thay đổi nhờ sự can thiệp của nhà nước
Không thấy được hết tác động
- Cần chú ý đến tốc độ điều chỉnh và độ trễ của các điều chỉnh.
4. Tính chất hệ thống thuế tối ưu

* Tính minh bạch

 Chỉ rõ đối tượng chịu thuế, mức thuế, thời hạn nộp

 Công bố các chính sách thuế đến công chúng

 Khả năng tiếp cận và góp ý các dự thảo về thuế

 Phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm

 Cơ chế tư vấn và thẩm quyền hỗ trợ của các định chế về thuế

 Tạo môi trường thuận lợi


5. Tác động của thuế
trong nền kinh tế
5. Tác động của thuế
trong nền kinh tế

1. Cung hoàn toàn co giãn 2. Cầu hoàn toàn co giãn


5. Tác động của thuế
trong nền kinh tế

3. Cung hoàn toàn không co giãn 4. Cầu hoàn toàn không co giãn
6. Cải cách thuế (B1)
6.1 Giai đoạn 1990 – 1995 (Cải cách Thuế bước I)
6. Cải cách thuế (B1)
Kết thúc cải cách bước I, hệ thống thuế Việt Nam về cơ bản bao
gồm 9 sắc thuế lớn và một số loại phí, lệ phí; trong đó, nguồn
thu chủ lực là thuế doanh thu, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế lợi tức
6. Cải cách thuế (B1)

Bất cập:

 Chưa bao quát tất cả các nguồn thu phát sinh trong nền kinh tế
thị trường;

 Chưa đảm bảo được tính tương thích với các nền kinh tế thị
trường trong khu vực;

 Chưa phù hợp với thông lệ quốc tế;

 Chưa đạt được mục tiêu đơn giản và rõ ràng.


6. Cải cách thuế (B2)

6.2. Giai đoạn 1996 – 2004 (Cải cách Thuế bước II)
 Bỏ thuế sát sinh thu vào việc giết mổ trâu, bò, lợn, dê
 Luật thuế giá trị gia tăng số 02/1997/QH9 (thay thế cho Luật thuế
doanh thu)
 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 57-L/CTN (thay thế cho Luật
thuế lợi tức)
 Pháp lệnh thuế tài nguyên số 05/1998/PL-UBTVQH ngày
16/04/1998 (thay thế Pháp lệnh thuế tài nguyên ban hành ngày
30/03/1990)
6. Cải cách thuế (B2)

Sửa đổi một số luật thuế hiện hành

 Pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao
(06/02/1997 và ngày 30/06/1999)

 Sửa đổi luật thuế tiêu thụ đặc biệt

 Luật thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt (20/05/1998)

 Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất (ngày 04/01/2000)

 Năm 1992, Bộ Tài chính thống nhất quản lý các khoản lệ phí và phí.
6. Cải cách thuế (B2)

Bắt đầu tham gia vào các hiệp định thương mại quốc tế FTAs
(Free-Trade-Agreements)

 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần: ký kết lần đầu tiên với
Australia (1992) – Đến 2012: hơn 60 quốc gia

 Là thành viên ASEAN năm 1995 – cam kết giảm thuế nhập
khẩu theo lộ trình đối với các nước trong khối ASEAN (biểu
thuế ATIGA)
2.6. Cải cách thuế (B2)

Bắt đầu tham gia vào các hiệp định thương mại quốc tế FTAs
(Free-Trade-Agreements)

 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần: ký kết lần đầu tiên với
Australia (1992) – Đến 2012: hơn 60 quốc gia

 Là thành viên ASEAN năm 1995 – cam kết giảm thuế nhập
khẩu theo lộ trình đối với các nước trong khối ASEAN
6. Cải cách thuế (B2)

 Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu để hướng tới tự do hóa
thương mại và trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh
tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 và WTO năm
2007
6. Cải cách thuế (B2)

“Bộ Tài chính cho biết, đến năm 2014, Việt Nam đã ký kết 8
Hiệp định FTA song phương và đa phương, trong đó có nghĩa
vụ về thuế nhập khẩu. Hầu hết các FTA mà Việt Nam đã ký kết
thì mức độ tự do hóa trung bình khoảng 90% số dòng thuế, trừ
Hiệp định ASEAN là Hiệp định nội khối với mức cam kết tự do
hóa gần 100%. Mức độ tự do hóa cuối cùng trong các FTA dự
kiến đạt khoảng 90-97% số dòng thuế với thuế suất cuối cùng
về 0% vào thời điểm 2020’’
2.6. Cải cách thuế (B2)

Gia nhập các tổ chức quốc tế và ký kết các hiệp định thương mại
FTAs (Free-Trade-Agreements)
6. Cải cách thuế (B3)

6.3. Giai đoạn 2005 – 2010 (Cải cách Thuế bước III)

 Thế giới đang đi vào “kỷ nguyên công nghệ thông tin”

 Hội nhập kinh tế quốc tế

 Ảnh hưởng bởi các chủ trương của Đảng và Nhà nước về công
nghiệp hóa – hiện đại hóa

 Đồng bộ chính sách thuế, cơ cấu hợp lý, hiện đại hóa công tác
quản lý để đảm bảo duy trì sự ổn định của hệ thống thuế
6. Cải cách thuế (B3)
Ban hành các văn bản luật:
 Luật Quản lý thuế, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 điều chỉnh
tất cả các luật thuế;
 Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12;
 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12;
 Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12;
 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11;
 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12;
 Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 (thay thế pháp lệnh
thuế tài nguyên).
6. Cải cách thuế (B4)
6.4. Giai đoạn 2011 – 2020 (Cải cách Thuế bước IV)

Ngày 17/05/2011 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 732/QĐ-TTg về


việc phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020

Mục tiêu tổng quát:

 Hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả;

 Ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả;

 Công tác quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ
hiểu, dễ thực hiện.
6. Cải cách thuế (B4)

Nền tảng:

 Thể chế chính sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành
chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế;

 Nguồn nhân lực có chất lượng, liêm chính;

 Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, có tính liên kết, tích
hợp, tự động hóa cao.
6. Cải cách thuế (B4)

Ban hành mới:

 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/2010/QH12 có hiệu lực từ
1/1/2012;

 Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 có hiệu lực từ 1/1/2012;

 Luật phí và lệ phí số 97/2015/QH13 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017.

 Luật thuế xuất nhập khẩu số 107/2016/QH13 có hiệu lực từ 1/9/2016

 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 chính thức được Quốc hội thông
qua và sẽ có hiệu lực vào 1/7/2020
6. Cải cách thuế (B4)
Hệ thống thuế, phí và lệ phí hiện hành
1 Thuế Giá trị gia tăng
2 Thuế Tiêu thụ đặc biệt
3 Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu
4 Thuế Thu nhập doanh nghiệp
5 Thuế Thu nhập cá nhân
6 Thuế tài nguyên
7 Thuế sử dụng đất nông nghiệp
8 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
9 Thuế bảo vệ môi trường
10 Phí và lệ phí
Cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2021-2030:
“Hướng tới hoạt động chuyên nghiệp, hiệu
quả trên nền tảng số”

- Tiếp tục thực hiện các giá trị cốt lõi mà Tuyên ngôn ngành
thuế đã đề ra: “Minh bạch, Chuyên nghiệp, Liêm chính, Đổi
mới”
- Xây dựng trên nền tảng những kết quả đạt được và khắc
phục những vấn đề còn tồn tại, hạn chế của Chiến lược cải
cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020
- Hoàn thiện theo đúng định hướng cải cách hệ thống thuế,
phí và lệ phí; giảm tỷ lệ điều tiết các sắc thuế, mở rộng cơ sở
thuế phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, hội nhập
quốc tế…

You might also like