Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 48

SỞ Y TẾ

CHI CỤC DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH


SỞ Y TẾ
CHI CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG


QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

BÀI 2 . MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HẬU CẦN PTTT


NỘI DUNG (Theo Quyết định 199/QĐ-BYT ngày 20/4/2009 của Bộ Y tế ban hành
quy định về quản lý hậu cần PTTT – KHHGĐ)
BÀI GIẢNG

BÀI 3 . QUẢN LÝ VỀ XUẤT, NHẬP KHO, HỒ SƠ SỔ SÁCH


VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

BÀI 4 . HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

2
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

I. Giới thiệu chung về quản lý hậu cần


Hệ thống quản lý hậu cần là một bộ phận quan trọng của bất cứ
chương trình cung cấp dịch vụ KHHGĐ.
Chương trình KHHGĐ phải đáp ứng đầy đủ các Phương tiện
tránh thai (PTTT) an toàn và hiệu quả. Nếu không cung cấp đủ hoặc tồn
quá nhiều các PTTT sẽ dẫn đến hậu quả là chương trình KHHGĐ sẽ
không cung cấp được đầy đủ, kịp thời dịch vụ có chất lượng cho khách
,
hàng hoặc lãng phí nguồn lực.

3
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

1. Khái niệm về quản lý hậu cần PTTT


1.1. Khái niệm: “ Quản lý hậu cần PTTT là giúp cho việc bảo quản, phân phối
và sử dụng PTTT được thực hiện đầy đủ, kịp thời và có hiệu quả”

1.2. Mục đích: Cung cấp PTTT đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đúng địa
chỉ, đúng thời gian trong điều kiện tốt nhất và với chi phí hợp lý.

Một cách mô tả khác là: người làm công tác quản lý hậu cần PTTT
phải trả lời và xác định được bao nhiêu hàng là đủ, cần chuyển hàng đến
đâu, khi nào và bằng cách nào để đáp ứng nhu cầu của chương trình với
chi phí tiết kiệm phù hợp.
,

4
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

2. Quy trình quản lý hậu cần


Quản lý hậu cần các PTTT là một quá trình gồm các giai đoạn trình
tự và có lô gich, bao gồm:
+ Giai đoạn lựa chọn: là dựa trên nhu cầu và tính chấp nhận của khách
hàng để chương trình lựa chọn PTTT phù hợp.
+ Giai đoạn đặt hàng: là giai đoạn cần có bao nhiêu PTTT cho từng
tuyến để đặt lên tuyến trên.
,

5
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

2. Quy trình quản lý hậu cần


+ Giai đoạn phân phối: trên cơ sở nhu cầu của tuyến dưới và mục tiêu
của chương trình để phân phối đầy đủ, kịp thời các PTTT cho tuyến
dưới.
+ Giai đoạn theo dõi sử dụng: PTTT đã phân phối cho khách hàng, việc
ghi chép theo dõi sử dụng đóng vai trò quan trọng cho việc định hướng
nhu cầu sử dụng trong tương lai.
,

6
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CUNG CẤP PTTT NHƯ SAU:


  LỰA CHỌN  
         
SỬ DỤNG       ĐẶT HÀNG
     
QUẢN LÝ PHÂN
       
PHỐI

Các giai đoạn diễn ra có tính chu kỳ, hoạt động ở giai đoạn này ảnh hưởng
tới giai đoạn tiếp theo. Chẳng hạn, dự báo nhu cầu quá cao dẫn đến lập kế hoạch cung
ứng quá nhiều sẽ gây ứ đọng hàng. Ngược lại, dự báo nhu cầu quá thấp thì dù lỗ lực
điều hành cũng sẽ không cung cấp đủ và kịp thời PTTT cho chương trình
,

7
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

3. Khái niệm về tồn kho tối đa, tối thiểu


3.1. Khái niệm:
Mức tồn kho an toàn là: số lượng tiêu thụ bình quân hàng tháng nhân với số
tháng dự phòng mỗi tuyến theo quy định.
Mức tồn kho an toàn phụ thuộc vào khả năng đáp ứng của chương trình,
thường khác nhau trong mối giai đoạn, mỗi vùng, mỗi khu vực.
Mức tồn kho tối thiểu là: tồn kho an toàn cộng với số PTTT cần phân phối
trong thời gian từ khi đặt hàng đến khi ,nhận hàng.

8
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

3. Khái niệm về tồn kho tối đa, tối thiểu


Mức tồn kho tối đa là: tồn kho tối thiểu cộng với lượng hàng cần phân
phối sử dụng giữa 2 lần nhận hàng định kỳ liên tiếp.
Mức tồn kho tối đa và tối thiểu phụ thuộc vào số tiêu thụ trung bình
tháng, thời gian giữa những lần nhập hàng và định mức tồn kho an toàn
mà hệ thống quy định.

9
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

3.2. Các yếu tố: khi quyết định sử dụng hệ thống tối đa, tối thiểu, các nhà
quản lý phải xem xét các yếu tố sau:
+ Độ chính xác của dự báo
+ Nguồn lực đầu tư mua PTTT
+ Thời gian và phương thức cấp phát
+ Khả năng chứa hàng của các kho
+ Phí dịch vụ lưu kho
+ Hạn dùng của PTTT
+ Khả năng vận chuyển PTTT
Năng lực quản lý hậu cần của các cấp ,

10
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

3.3. Tính toán các mức tồn kho:


- Số tiêu thụ trung bình:

Số sử dụng (hoặc cấp phát) của 6 tháng


Số tiêu thụ liên tiếp trước kỳ
báo cáo
Trung bình tháng =
6

11
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

3.3. Tính toán các mức tồn kho :


- Mức tồn kho an toàn
Theo quy định hiện hành, lượng PTTT dự phòng an toàn chỉ áp dụng cho tuyến tỉnh
và tuyến huyện. Đối với tuyến xã chỉ duy trì lượng PTTT đủ để cấp phát, sử dụng giữa
2 lần nhận hàng định kỳ tiếp theo.

Số tồn kho Số tiêu thụ trung bình tháng X số tháng được dự trữ
An toàn = hàng cho kho tuyến cụ thể cần tính

12
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

3.3. Tính toán các mức tồn kho:


- Mức tồn kho tối thiểu (được tính theo công thức sau):
Số tồn kho = Số tồn kho an toàn + số tiêu thụ từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng
Tối thiểu

- Mức tồn kho tối đa:


Mức tồn kho an toàn là mức tồn kho cao nhất không được vượt quá trong mọi thời
điểm.
Số tồn kho = Số tồn kho tối thiểu + số tiêu thụ giữa hai lần nhận
hàng
Tối đa
,

13
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

4. Hệ thống thông tin quản lý hậu cần


Hệ thống thông tin quản lý là một phần không thể tách rời của hệ thộng
quản lý hậu cận các phương tiện tránh thai, chiếm vai trò quan trọng
đến chất lương cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ cho khách hàng
Mục tiêu:
+ Đảm bảo luôn có hàng dự trữ (tồn kho an toàn) trong kho tỉnh, huyện
theo yêu cầu ở mọi tình huống
+ Không có tình trạng thừa – thiếu của bất kỳ mặt hàng nào, ở bất cứ
nơi nào các cấp quản lý
,

- Mức tồn kho tối đa: 14


BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

II. Lập kế hoạch phân phối (xin cấp hoặc đặt hàng)
Các thông tin cần thiết để xác định số lượng mặt hàng xin cấp (hoặc đặt
hàng ) gồm: Định mức tồn kho an toàn; số cấp phát định kỳ giữa 2 lần
nhận hàng; số tồn kho hiện ở đầu thời điểm định kỳ xem xét và số phát
sinh/nhu cầu đột xuất.
Công thức tính nhu cầu xin cấp hoặc đặt hàng như sau:
    Số lượng    
Tồn kho an toàn
+
Số lượng xin
Số tồn kho tại thời
cấp = Số cấp phát định kỳ -
Điểm báo cáo
Hoặc đặt hàng
    + ,    
    Số phát sinh nếu có    

15
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

II. Lập kế hoạch phân phối (xin cấp hoặc đặt hàng)
Ví dụ:
- Tồn kho an toàn tại tời điểm B/C là: 3.500 vỉ thuốc TT uống
- Số cấp phát định kỳ trong tháng là: 3.500 vỉ thuốc TT uống
- Số người sử dụng phát sinh trong tháng là: 40 người
- Số tồn tại thời điểm B/C là: 1000 vỉ
Ta có: 3.500 + 3.500 + 40 - 2.000 = (5.040 vỉ số đề nghị cấp thêm)
,

16
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

III. Đánh giá tình hình cấp hàng


Đánh giá tình hình cấp hàng là đánh giá hiệu quả của việc quản
lý và cung cấp PTTT của chương trình, không có nơi nào có tình
trạng quá thừa đối với tồn kho tối đa và quá thiếu đối với tồn kho
an toàn, đối với PTTT đảm bảo chất lượng và không bị thất thoát
do hết hạn sử dụng trong mọi thời điểm.
- Để tính toán số PTTT tại kho có quá thừa hay quá thiếu, sử dụng
công thức sau để xác định số tháng sử dụng của hàng tồn kho:

17
BÀI 1 . LẬP KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI TRONG
QUẢN LÝ HẬU CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI

III. Đánh giá tình hình cấp hàng

Lượng hàng hiện đang tồn kho tại tuyến huyện cụ thể
-------------------------------------------------------------- = Số tháng sử dụng
Số lượng tiêu thụ (cấp phát) trung bình hàng tháng
của tuyến huyện

Theo quy định tồn kho an toàn tại tuyến tỉnh là 3 tháng, tuyến huyện là 1
tháng thì tồn kho toàn tỉnh không vượt quá 9 tháng, tồn kho của toàn huyện
không vượt quá 3 tháng (trừ dụng cụ tử cung và thuốc cấy TT căn cứ tình
hình thực tế thực hiện chỉ tiêu hàng năm
, tại thời điểm tính toán).

18
BÀI 2
MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HẬU CẦN PTTT
(Theo Quyết định 199/QĐ-BYT ngày 20/4/2009 của Bộ Y tế)

I. ĐỊNH MỨC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI


1. Định mức phân phối, sử dụng:
1.1. Dụng cụ tử cung: 1,1 chiếc/ người mới sử dụng
1.2. Thuốc cấy tránh thai: 01 liều/người mới sử dụng
1.3. Thuốc tiêm tránh thai 3 tháng: 04 lọ/người sử dụng liên tục trong năm, đối
với người mới sử dụng thì chỉ tính theo số tháng thực hiện trong năm.

19
BÀI 2
MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HẬU CẦN PTTT
(Theo Quyết định 199/QĐ-BYT ngày 20/4/2009 của Bộ Y tế)

1.4. Thuốc viên uống tránh thai: 13 vỉ/người sử dụng liên tục trong
năm, đối với người mới sử dụng thì chỉ tính theo số tháng thực hiện
trong năm.
1.5. Bao cao su: 100 chiếc/ người sử dụng liên tục trong năm, đối
với người mới sử dụng thì chỉ tính theo số tháng thực hiện trong
năm. Định mức cho Triệt sản nam là: 20 chiếc bao cao su/trường
hợp. ,

1.6. Các loại khác theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.

20
BÀI 2
MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HẬU CẦN PTTT
(Theo Quyết định 199/QĐ-BYT ngày 20/4/2009 của Bộ Y tế)

2. Định mức dự phòng an toàn:

Tuyến cung cấp


Phương tiện tránh
Ghi chú
thai Tỉnh Huyện
Dụng cụ tử cung 3 tháng 1 tháng  
Thuốc Tiêm TT 3 tháng 1 tháng  
Thuốc Cấy TT 3 tháng 1 tháng  
Thuốc viên (Uống TT) 3 – 6 tháng 1 tháng  
Bao cao su 3 – 6 tháng 1 thang  

21
BÀI 2
MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HẬU CẦN PTTT
(Theo Quyết định 199/QĐ-BYT ngày 20/4/2009 của Bộ Y tế)

II. KHO VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TUYẾN HUYỆN


1. Nhà kho và trang thiết bị bảo quản
Kho tuyến huyện phục vụ chương trình Dân số-KHHGĐ
+ Nhà kho có diện tích phù hợp yêu cầu mức dự phòng an toàn và
cấp phát thường xuyên theo quy định. Diện tích kho tối thiểu là
9m2
+ Trang thiết bị tối thiểu: có giá, kệ, bình chữa cháy, quạt trần,
quạt thông gió. Nếu điều kiện cho phép, cần lắp máy điều hòa, máy
hút ẩm.

22
BÀI 2
MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HẬU CẦN PTTT
(Theo Quyết định 199/QĐ-BYT ngày 20/4/2009 của Bộ Y tế)

II. KHO VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TUYẾN HUYỆN


2. Điều kiện bảo quản
+ Điều kiện bảo quản PTTT theo yêu cầu của nhà sản xuất được ghi
trên nhãn hàng hóa
+ Một số yêu cầu khác: Tránh các tác nhân gây hại, kệ hàng trên giá kệ
cao ít nhất 10 cm so với nền nhà và cách tường ít nhất 35 cm, không
chồng hàng cao quá 2,5 cm so với mặt sàn, cách trần ít nhất 35 cm.

23
BÀI 3
QUẢN LÝ VỀ XUẤT, NHẬP KHO, HỒ SƠ SỔ SÁCH
VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

1. Xuất, nhập kho


1.1. Thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hiện hành khi xuất nhập kho theo
quy định của Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ kế toán, quyết toán
hàng hóa, vật tư
1.2. Thực hiện các quy định về kiểm tra, đối chiếu khi xuất nhập hàng
hóa PTTT tại kho
1.3.Nghiêm cấm xuất, nhập các PTTT quá hạn dùng hoặc có nghi ngờ
về chất lượng của PTTT
1.4. Khi xuất hàng phải xuất lô hàng có hạn dụng ngắn hơn, khi có
cùng hạn dùng thì xuất lô hàng có thời gian nhập kho dài hơn
,

24
BÀI 3
QUẢN LÝ VỀ XUẤT, NHẬP KHO, HỒ SƠ SỔ SÁCH
VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

1. Xuất, nhập kho


1.5. Định kỳ xuất PTTT của chương trình Dân số-KHHGĐ
a) Trung ương phân phối cho Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh định kỳ 3
tháng/lần.
b) Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh phân phối cho Trung tâm Y tế huyện,
thành phố định kỳ 1 tháng/lần.
c) Trung tâm Y tế huyện, thành phố phân phối cho Trạm Y tế xã,
phường, thị trấn định kỳ 1 tháng/ lần.
d) Các trường hợp đặc biệt, nhu cầu PTTT của Trung tâm Y tế cấp
huyện do Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh, thành phố quyết định.
,

25
BÀI 3
QUẢN LÝ VỀ XUẤT, NHẬP KHO, HỒ SƠ SỔ SÁCH
VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

2. Kiểm kê kho
Các đơn vị tham gia bảo quản, phân phối các PTTT thực hiện kiểm kê
kho ít nhất 02 lần/năm vào thời điểm 01/1 và 01/7 hàng năm. Việc
kiểm kê hàng hóa được thực hiện theo các quy định hiện hành
3. Hồ sơ, sổ sách
Hồ sơ, sổ sách quản lý hàng hóa, vật tư theo mẫu quy định hiện hành
của Bộ Tài chính như: sổ kho, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, các
biên bản bàn giao nhận hàng, biên bản kiểm kê hàng hóa.
,

26
BÀI 3
QUẢN LÝ VỀ XUẤT, NHẬP KHO, HỒ SƠ SỔ SÁCH
VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

4. Chế độ báo cáo


4.1. Cộng tác viên dân số là đầu mối cấp phát tuyến xã: từ ngày 01 đến
ngày 05 hàng tháng gửi báo cáo phân phối sử dụng PTTT để cán bộ
chuyên trách dân số tại trạm Y tế xã tổng hợp báo cáo huyện (báo cáo
theo mẫu M1 hàng tháng, quý, năm).
4.2.Trạm Y tế xã và các đầu mối cấp phát tuyến huyện: Từ ngay 06
đến ngày 10 hàng tháng gửi báo cáo cho Trung tâm Y tế huyện tổng
hợp báo cáo tỉnh (báo cáo theo mẫu M1 hàng tháng, quý, năm).

27
BÀI 3
QUẢN LÝ VỀ XUẤT, NHẬP KHO, HỒ SƠ SỔ SÁCH
VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

4. Chế độ báo cáo


4.3. Đầu mối cấp phát tuyến tỉnh: từ ngày 11 đến ngày 15 hàng tháng
tổng hợp báo cáo Trung ương (báo cáo theo mẫu M1 hàng tháng, quý,
năm).
4.4. Đầu mối cấp phát Trung ương là Tổng cục Dân số-KHHGĐ; Từ
ngày 13 – 16 nhận báo cáo các tỉnh tổng hợp, cấn đối cấp phát PTTT
cho các tỉnh quý tiếp theo.
- Thời gian khoá sổ: là ngày cuối cùng hàng tháng đối với báo
cáo tháng; ngày cuối cùng của tháng cuối quý đối với báo cáo quý;
31/12/hàng năm đối với báo cáo năm.
,

28
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

I. GIỚI THIỆU CHUNG


1. Vai trò của hệ thống sổ sách trong công tác quản lý hậu cần
PTTT
Hệ thống quản lý hậu cần tốt có nghĩa là những thông tin từ tuyến dưới
cung cấp cho tuyến trên đúng thời gian và thông tin chính xác để từ đó
có những quyết định quản lý tối ưu.
Nếu không có thông tin hoặc thu nhận những thông tin sai lệch, thông
tin không kịp thời sẽ dẫn đến việc cung cấp không đúng, đủ các PTTT
có thể gây ứ đọng hoặc thiếu hàng.
,

29
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

2. Một số yêu cầu đối với cán bộ quản lý hậu cần PTTT
Để thực hiện và vận hành hệ thống thông tin quản lý hậu cần PTTT tại
một địa phương, cán bộ quản lý cần phải:
+ Có kiến thức kỹ năng về quản lý hậu cần, quản lý vật tư hàng hóa
theo các quy định hiện hành.
+ Có kỹ năng theo dõi ghi chép sổ sách chính xác
+ Có kỹ năng tính toán thông kê, loại trừ những nhầm lẫn khi tính toán
+ Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên
Lưu ý: Người quản lý cần biết những điểm mấu chốt và sự lô gich
trong báo cáo
,

30
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

II- HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
1. Cách ghi Báo cáo PTTT ( mẫu M1) :
- Đơn vị báo cáo : là tên đơn vị báo cáo
- Kỳ báo cáo: Là ( Thàng, quý, năm)
+ Nếu là báo cáo tháng thì ghi tên tháng báo cáo ( tháng 1,2,3....tháng
12), tên quý và năm).
+ Nếu là báo cáo quý thì ghi quý báo cáo ( quý I, II, III, IV), Gạch bỏ
chữ tháng, ghi năm của quý báo cáo vào mẫu M!.
- Nơi nhận báo cáo: Ghi tên cơ quan cấp trên trực tiếp.
- Cột A,B,C: Là các cột ghi số thứ tự, tên PTTT, đơn vị tính (Mẫu
M1).
,

31
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

* Cột 1: Tồn đầu kỳ


Khái niệm: Là số PTTT có ở đầu kỳ của tuyến báo cáo ( cũng là
số tồn kho cuối kỳ của báo cáo kỳ trước).
Cách thu thập số liệu và điền mẫu báo cáo:
Nguồn số liệu lấy từ cột tồn ở sổ kho ngày khoá sổ của tháng,
quý, năm trước kỳ báo cáo. Số liệu này cũng chính là số tồn kho cuối
kỳ của báo cáo kỳ trước. Ghi rõ tổng tồn tại tuyến báo cáo, trong đó:
tồn tại kho Y tế là bao nhiêu.

32
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

* Cột 2: Nhập trong kỳ


Khái niệm: Là số phương tiện tránh thai mà tuyến báo cáo nhập
trong kỳ báo cáo (tính từ ngày đầu tiên đến ngày khoá sổ của kỳ báo cáo),
trong đó: ghi rõ nhập từ kênh y tế, kênh dân số.
Cách thu thập số liệu và điền mẫu báo cáo:
+ Tại tuyên huyện: Tổng số PTTT được tổng hộ từ các phiếu nhập
kho tính từ ngày đầu tiên đến ngày khoá sổ của kỳ báo cáo tại kho Dân số
huyện nhận. Trong đó: ghi rõ dòng nhập kênh y tế.
+ Tại tuyến xã: Tổng số PTTT được tổng hợp từ các phiếu nhập kho
tính từ ngày đầu tiên đến ngày khoá sổ của kỳ báo cáo tại ban dân số xã đã
nhận từ huyện.
,

33
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

* Cột 3: Cộng
Tổng số PTTT có trong kỳ báo cáo của kho dân số.
Cách thu thập số liệu và điền mẫu báo cáo:
(Cộng) = C1 (Tồn đầu kỳ)+ C2 ( Nhập trong kỳ)
Là tổng của 2 cột C1 ( tồn đầu kỳ) cộng với cột C2 ( nhập trong kỳ).

34
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

* Cột 4: Cấp phát trong kỳ:


Khái niệm: Là số PTTT mà tuyến báo cáo đã xuất ra khỏi kho
để cấp phát cho tuyến dưới hoặc cho người sử dụng. Bao gồm số cấp
phát ra khỏi kho Dân số và kho y tế tuyến báo cáo . Trong đó: ghi rõ
số lượng cấp phát từ kênh y tế
Cách thu thập số liệu và điền mẫu báo cáo:
Nguồn số liệu lấy từ tổng cộng cột xuất trong kỳ báo cáo.

35
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

* Cột 5: Sử dụng trong kỳ trước:


Cách thu thập số liệu và điền mẫu báo cáo:
Kho dân số và kho y tế cùng cấp thu thập số liệu thanh quyết toán số
sử dụng từ nguồn của từng kho phân phối để tổng hợp toàn tuyến báo cáo .
+ Tuyến huyện thu thập số liệu sử dụng các PTTT từ nguồn sau:
Số liệu thanh quyết toán số sử dụng PTTT của cấp xã và các đầu mối
nhận PTTT tại kho dân số huyện và kho y tế huyện.
+ Tuyến xã thu thập số liệu sử dụng các PTTT: Từ số lượng cấp
PTTT của ban dân số và trạm y tế xã.

36
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

* Cột 6: Tồn cuối kỳ:


Khái niệm: Là số PTTT thực tế còn lại đến thời điểm khoá sổ
của kỳ báo cáo tại hai kho Dân Số và Y tế cùng cấp của tuyến báo cáo ,
trong đó: ghi rõ tồn kho tại kênh y tế.
Cách thu thập số liệu và điền mẫu báo cáo:
Cột 6 (tồn cuối kỳ) = Cột 3( cột cộng) - Cột 4 ( cột cấp phát)
Thực tế là lấy hiệu số của tổng số PTTT có trong kỳ (Cột 3) trừ
đi số cấp phát trong kỳ của toàn tuyến Báo cáo. Đây cũng chính là số
liệu tại cột tồn tại sổ kho của ngày khoá sổ kỳ báo cáo.

37
BÀI 4
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC MẪU GHI CHÉP SỐ LIỆU
TRONG QUẢN LÝ HẬU CẦN CÁC PTTT

* Cột 7: Hạn sử dụng


Đơn vị báo cáo phải ghi hạn sử dụng ( tháng, năm) các lô còn hạn sử
dụng ngắn nhất của từng loại PTTT có tại 2 kho của tuyến báo cáo (theo dòng
tương ứng từng loại PTTT trên mẫu báo cáo PTTT).
Ví dụ: Thuốc viên IDEAL có lô hạn dùng khác nhau: tháng 10/2007;
tháng 7/2008; tháng 10/2008 thì ghi hạn sử dụng háng 10/2007.
* Cột 8: đề nghị cấp thêm
Căn cứ số tồn kho và kế hoạch cung ứng các PTTT để đề nghị xin
cấp hàng lên tuyến trên một cách hợp lý đảm bảo tính liên tục trong cung ứng
các PTTT, không để thừa hoặc để thiếu bất cứ loại PTTT nào.

38
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

1. Mẫu A1 ( Danh sách đối tượng được cấp PTTT miễn phí)
- Cột số thứ tự, họ và tên, địa chỉ, tuổi tổng hợp bình thường
- Cột phân loại đối tượng ( rà soát và lập danh sách đối tượng được cấp
miễn phí theo Thông tư 26/2018/TT-BTC ngày 21 tháng 03 năm 2018
củaBộ Tài Chính)
Ví dụ như: + Đối tượng là hộ nghèo
+ Đối tượng sống tại xã thuộc tỉnh có tỷ xuất sinh trên 2,3 con
vv..
,

39
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

2. Mẫu A2 (Danh sách cấp phương tiện tránh thai miễn phí)
2.1. phần Danh sách được cấp phát trong tháng.
- Cột Số thứ tự, họ và tên, địa chỉ, tuổi ghi bình thường
- Cột loại PTTT:
Ví dụ: + Bao cao su
+ Thuốc uống TT IDEAL
+ Vòng TT vv.
- Cột số lượng: Nhận bao nhiêu trong tháng
Ví dụ: + Là bao cao su nhận 1 chiếc trong thỏng thỡ ghi 01chiếc
+ Là thuốc uống TT IDEAL nhận 1 vỉ trong tháng thì ghi 01 vỉ
- Cột ngày cấp ( đối tượng nhận PTTT ngày nào thì ghi ngày đó)
- Cột ký nhận (đối tượng được cấp PTTT bắt buộc phải ký nhận)
,

40
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

2.2. Phần cập nhật số lượng PTTT thời điểm báo cáo.
- Cột loại PTTT:
Ví dụ: + Vòng TT
+ bao cao su. vv...
- Cột đơn vị tính:
Ví dụ: + Chiếc, vỉ, lọ. vv...
- Cột số lượng tồn từ tháng trước của từng loại PTTT: Ví dụ là tháng 03
- Cột số lượng nhận trong tháng của từng loại PTTT : Ví dụ là tháng 04
- Cột số lượng cấp phát của từng loại PTTT: Ví dụ là bao nhiêu ghi bấy
nhiêu
,

41
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

- Cột số lượng tồn chuyển sang tháng sau của từng loại PTTT: Ví dụ tồn bao
nhiêu ghi bấy nhiêu.
Thuốc viên IDEAL: (50 vỉ Số tồn từ tháng 3 + 150 vỉ số lượng được nhận trong
tháng 4) – 170 vỉ số lượng đó cấp phát = 30 vỉ số lượng còn tồn chuyển sang
tháng sau (tháng 5)

3. Mẫu M1 (Báo cáo phương tiện tránh thai miễn phí hàng
tháng vẫn thực hiện như báo cáo cũ)
Hàng tháng Trung tâm Y tế các huyện, thành phố tổng hợp gửi báo cáo cho
Chi cục Dân số-KHHGĐ trước ngày 10 hàng tháng.

42
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

4. Mẫu báo cáo M1 bổ xung (Phương tiện tránh thai miễn phí báo
cáo theo quý 3 tháng 1 lần).
Hàng quý Trung tâm Y tế cỏc huyện, thành phố tổng hợp chốt số liệu ngày cuối cùng
của tháng cuối quý gửi báo cáo cho Chi cục Dân số-KHHGĐ trước ngày mùng 6
tháng đầu quý tiếp theo.
4.1. Phần I: Xuất, nhập, tồn kho tuyến huyện.
Cách thu thập số liệu và điền báo cáo
+ Tồn đầu kỳ của các PTTT tại thời điểm làm báo cáo quý là số tồn cuối kỳ của quý
trước chuyển sang.
+ Nhập trong quý là số liệu nhận các PTTT tại Chi cục cộng 3 thỏng của quý báo cáo
+ Cấp phát trong quý là số liệu cấp phát các PTTT cho tuyến xã cộng 3 tháng của quý
báo cáo

43
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

+ Tồn cuối quý là:


Các PTTT: (tồn đầu kỳ + nhập trong quý)= (Cột cộng – Cấp phát trong quý) = Tồn
cuối quý

4.2. Phần II: Tổng hợp tồn kho và tiêu thụ.


- Cột 1,2: Là cột ghi tên PTTT, đơn vị tính
- Cột 3 (Tổng tồn đầu kỳ + Nhập): Là tổng số PTTT tồn kho đầu kỳ báo cáo tại các
tuyến huyện, xã + Nhập kho trong kỳ của tuyến huyện.
Cột 3 (Tổng tồn đầu kỳ + Nhập) = Cột 4 (Tồn đầu kỳ của tuyến huyện) + Cột 5
(Tồn đầu kỳ của tuyến xã) + Cột 6 (Nhập kho huyện trong kỳ)

44
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

- Cột 4 (Tồn đầu kỳ của tuyến huyện): Là tổng số tồn đầu kỳ của tất các các xã
thuộc huyện (nếu có).
- Cột 5 (Tồn đầu kỳ của tuyến xã): là tổng số tồn đầu kỳ của tất cả các khu hành
chính trong xã (nếu có).
Cách thu thập số liệu và điền báo cáo:
Trung tâm Y tế các huyện, thành phố tổng hợp số PTTT tồn đầu kỳ của huyện và
từ tất các các xã trong huyện.
- Cột 6 (Nhập kho huyện trong kỳ): Là số PTTT mà tuyến huyện nhận được từ
Chi cục trong kỳ báo cáo (Tính từ ngày đầu tiên đến ngày khóa sổ của kỳ báo
cáo).

45
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

- Cột 7 (Tồn cuối kỳ): Là tổng số PTTT còn lại tại thời điểm báo cáo ở
tất cả các tuyến huyện, xã
Cột 7 (Tồn cuối kỳ tổng) = Cột 8 (Tồn cuối kỳ của tuyến huyện) + Cột 9 (Tồn
cuối kỳ của tuyến xã)

- Cột 8 (Tồn cuối kỳ của tuyến huyện): Là tổng số PTTT tồn tại kho
huyện tại thời điểm báo cáo.
- Cột 9 (Tồn cuối kỳ của tuyến xã): là tổng số PTTT cũn lại của tất cả
các khu hành chính trong xã tại thời điểm báo cáo cộng lại.

46
HƯỚNG DẪN GHI CHÉP MẪU BÁO CÁO MỚI

Cách thu thập số liệu và điền báo cáo:


Trung tâm Y tế các huyện, thành phố tổng hợp số PTTT tồn cuối kỳ
của huyện và từ tất cả các xã trong huyện.
- Cột 10 (Số lượng tiêu thụ): Số lượng tiêu thụ PTTT trong kỳ báo cáo

Cột 10 (Số lượng tiêu thụ) = Cột 3 (Tổng tồn đầu + Nhập) – Cột 7 (Tồn cuối kỳ tổng)

47
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

48

You might also like