Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 5: MÁY TURING (MT) VÀ OTOMAT

TUYẾN TÍNH GIỚI NỘI (ÔTTGN)

1 • Mô tả phi hình thức và định nghĩa máy Turing


2 • Các kỹ thuật xây dựng máy Turing
3 • Các dạng khác của máy Turing
4 • Máy Turing và văn phạm ngữ cấu
• Otomat tuyến tính giới nội và văn phạm cảm ngữ cảnh
5

6 Phân cấp Chomsky
1. MÔ TẢ PHI HÌNH THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA MT

Máy Turing do Alan Turing đưa ra năm 1936, theo nhu


cầu cần tìm một định nghĩa chính xác cho khái niệm thuật toán
mà trước đó chỉ được hiểu một cách trực giác.
Máy Turing có hai chức năng chính là: đoán nhận
ngôn ngữ và tính các hàm, trong đó việc đoán nhận
ngôn ngữ là rất quan trọng. Bởi vì, việc đoán nhận
ngôn ngữ là một khâu cơ bản trong quá trình giải các
bài toán quyết định.
1. MÔ TẢ PHI HÌNH THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA MT
1.1. Mô tả mô hình cơ bản Khoảng trắng (Blank)

Băng nhớ vô hạn một đầu b b a a B B ...


MT làm việc một cách đơn định: tùy thuộc vào Đầu đọc–viết
trạng thái hiện tại và ký hiệu đọc được trên băng, mà
nó tiến hành một bước chuyển gồm ba động tác sau: q
1) Đổi trạng thái
2) Viết một ký hiệu vào ô đang đọc, thay cho ký hiệu cũ ở đó
3) Chuyển đầu đọc–viết sang phải hay sang trái 1 ô
Như vậy MT khác ÔH ở chỗ: đầu đọc–viết có thể dịch chuyển tự do trên băng,
không những đọc, mà còn viết và vùng làm việc có thể mở rộng theo nhu cầu.
1. MÔ TẢ PHI HÌNH THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA MT
1.2. Định nghĩa
MT là một hệ thống M=(, Q, Γ, q0, B, F), trong đó:
- Q là một tập hữu hạn các trạng thái
- Γ là tập hữu hạn các ký hiệu trên băng, Γ Q =
- BΓ gọi là ký hiệu trắng
-  là một tập con của Γ, không chứa B, gọi là bộ chữ vào
- q0 Q là trạng thái đầu
- F  Q là tập các trạng thái cuối
- : Q Γ → Q Γ {L, R} gọi là hàm chuyển (không nhất thiết
xác định khắp nơi)
1. MÔ TẢ PHI HÌNH THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA MT
1.3. Hình trạng của MT
b b a a b B ... ... B 1 2 B ...

Các ký hiệu trắng B Hình trạng tại


q0 Hình trạng đầu ở phần đầu có thể q thời điểm nào đó
không xuất hiện

- Ta gọi hình trạng của MT là một xâu dạng 1q2#, trong đó # không
thuộc Γ gọi là ký hiệu mút, 1, 2 Γ*, q  Q. #1q2# biểu diễn cho tình
huống tức thời của MT ở một thời điểm nào đó.
- Quá trình đoán nhận một xâu vào w của MT là quá trình biến đổi các
hình trạng, xuất phát từ hình trạng đầu #q0. Thực chất đó là quá trình viết
lại xâu. Bởi vậy, ta có hệ viết lại ngầm định của MT như sau:
1. MÔ TẢ PHI HÌNH THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA MT
1.4. Hệ viết lại ngầm định của MT
W = (V, P), với: - V =Γ Q
- P gồm các sản xuất được thành lập theo quy tắc sau:
1) Nếu có(q, X) (p, Y, R) thì có các sản xuất:
qXZ → YpZ, với mọi ZΓ (chuyển phải)
qX# → YpB# (chuyển phải và nới thêm vùng làm việc)
2) Nếu có(q, X) (p, Y, L) thì có sản xuất:
ZqX → pZY, với mọi ZΓ (chuyển trái)
Lưu ý: Không có nới vùng làm việc sang trái
- Với các quan hệ suy dẫn trực tiếp => và suy dẫn =>* được định nghĩa
như trong chương 1, thì hệ viết lại W ở trên cho phép biến đổi các hình
trạng của MT.
1. MÔ TẢ PHI HÌNH THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA MT
1.5. Ngôn ngữ đoán nhận bởi MT
- Ngôn ngữ do MT M đoán nhận được định nghĩa là:
L(M) = {w | w* và #q0w# =>* 1p2# với pF và 1, 2Γ*}
- Ngôn ngữ đoán nhận bởi MT được gọi là ngôn ngữ đệ
quy kể được.
- Cho một MT M đoán nhận ngôn ngữ L, ta có thể giả
thiết mà không làm giảm tính tổng quát là M ngừng chạy,
nghĩa là không có bước chuyển tiếp theo khi xâu vào được
thừa nhận (khi ở trạng thái pF). Còn nếu xâu vào không
được thừa nhận, thì M có thể dừng ở một trạng thái không
thuộc F, hoặc M cũng có thể chạy mãi không dừng.
1. MÔ TẢ PHI HÌNH THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA
Bài tập về nhà: MT
Lập MT đoán nhận ngôn ngữ
Hàm L={anbncn | n 1}
1)
2)
3)
4)
Bài tập:
5) Lập MT đoán nhận ngôn ngữ
6) L={an c bm | m n 1}
7) 0 X
X 0 X
0 Y 1 B B ...
1 1Y Y
8)
9)
q02 q021 q210 q021 q213 q13 q3 q4
10)
2. CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG MT
2.1. Nhớ ở bộ điều khiển hữu hạn

c b a c b B ...

q0 qB1 c
2. CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG MT
2.2. Băng nhiều rãnh
2. CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG MT
2.3. Đánh dấu các ký hiệu
2.4. Chuyển dời trên băng
2.5. Chương trình con
3. CÁC DẠNG KHÁC CỦA MT
3.1. Máy Turing có băng vô hạn hai đầu
3. CÁC DẠNG KHÁC CỦA MT
3.2. Máy Turing nhiều băng
3. CÁC DẠNG KHÁC CỦA MT
3.3. Máy Turing không đơn định
Với mỗi hình trạng có hữu hạn khả năng lựa chọn cho bước
chuyển tiếp theo.

You might also like