KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC

KIỂM SOÁT ĐỘC


LÊ-NIN

QUYỀN

Nhóm: 8
Mục lục

1. Độc quyền là gì?


2. Tác động tích cực của độc quyền
3. Vì sao cần kiểm soát vấn đề độc quyền?
4. Kiểm soát độc quyền như thế nào?
1. Khái niệm độc quyền
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng
định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhận độc quyền cao.
1. Khái niệm độc quyền
Nguyên nhân hình thành

• Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới sự xuất hiện của tiến bộ KH-KT
thúc đẩy các doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất,
hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn.
• Do cạnh tranh tự do
• Do khủng hoảng sự phát triển của hệ thống tín dụng
• Sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường
2. Tác động tích cực của độc quyền
• Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc
nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa
học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
• Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao
động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản
thân tổ chức độc quyền
• Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần giúp nền
kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn,
hiện đại
3. Vì sao cần kiểm soát độc quyền
Tuy tạo nhiều ảnh hưởng tích cực đến kinh tế, độc quyền cũng gây ra
một số tác động tiêu cực
- Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây nên
những tiêu cực trong xã hội.
- Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ của kỹ thuật theo đó kìm hãm
sự phát triển kinh tế xã hội.
- Độc quyền xuất hiện khiến một lĩnh vực bị chi phối bởi các nhóm lợi
ích, gây nên hiện tượng chi phối kinh tế, chính trị, phân hóa giàu
nghèo…
3. Vì sao cần kiểm soát độc quyền
Lý giải:
• Cạnh tranh không lành mạnh, tăng phân hóa giàu nghèo hay kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật đều là
những hệ lụy của độc quyền => cần có sự kiểm soát độc quyền, đặc biệt từ phía nhà nước.
• Các doanh nghiệp sẽ cố gắng tăng cường và tập trung sản xuất hoặc có thể xảy ra các hành vi
cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng đến quyền của các tổ chức, cá nhân kinh doanh
khác, xa hơn là gây thiệt hại cho nền kinh tế.
• Độc quyền còn gây ra những hành vi dàn xếp, thỏa thuận, liên kết nhằm độc quyền hóa, thủ tiêu
cạnh tranh gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
• Độc quyền góp phần hình thành nên những cá nhân tổ chức với khối tài sản lớn ảnh hưởng, chi
phối nền kinh tế, chính trị => dễ hình thành các cá nhân, tổ chức lạm quyền, lợi dụng việc công
cho mục đích riêng để đem lại lợi ích, giàu có cho bản thân.
• Vì cạnh tranh là động lực thúc đẩy cho sự tiến lên của nền kinh tế. Có thể hiểu rằng kiểm soát
độc quyền từ phía các cá nhân, tổ chức nhằm đem lại lợi cho bản thân là hoàn toàn nghiêm cấm.
4. Kiểm soát độc quyền như thế nào?
Thực trạng:
- Hiện nay sự độc quyền ở Việt Nam chủ yếu là độc quyền nhà nước
• Đổi mới nhận thức về cạnh tranh, phải thống nhất quan điểm đánh giá vai
trò của cạnh tranh trong nền kinh tế đối với thị trường nước ta
• Cần đề ra quy định hợp lý để có thể cải tổ pháp luật về cạnh tranh để cho cơ
chế cạnh tranh được vận hành một cách thuần thục nhất và cần hạn chế những
hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường
•  Tiến hành xây dựng một cơ quan chuyên trách theo dõi, giám sát các hành
vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền
•  cần thực hiện những kế hoạch cải thiện môi trường thông tin và pháp luật
theo hướng minh bạch và kịp thời hơn
• cần phải có luật cạnh tranh với mục đích đảm bảo và duy trì môi trường
cạnh tranh

You might also like