Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Nhóm 3

Đặc điểm của văn phong, ngôn ngữ


trong văn bản quy phạm pháp luật và
văn bản hành chính

Thành viên:
Đỗ Thuỳ Xa Đào Lệ Thuỷ
Phạm Hồng Sơn Vũ Hương Quỳnh
Lê Thuỷ Tiên Nguyễn Thị Thuý Quỳnh
01
Ngôn ngữ và văn phong
trong văn bản quy phạm
pháp luật
Khái niệm
- Hệ thống những từ và quy tắc kết
hợp chúng trong tiếng Việt, được
Nhà nước sử dụng để thiết lập
các văn bản pháp luật.
- phương tiện dùng để giao tiếp
giữa chủ thể quản lý và đối
tượng quản lý.
ĐẶC ĐIỂM

Tính chính xác, rõ ràng, ngắn gọn

Chính xác về Chính xác về nghĩa của từ Chính xác trong


chính tả bao gồm cả nghĩa từ cách viết câu và sử
vựng và nghĩa ngữ pháp dụng dấu câu
“Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm
pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách
diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu”

Khoản 1 Điều 8 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
Vụ án Ụ nổi
83M
Điều 11 Luật Hàng Hải năm 2005
quy định: “Tàu biển là tàu hoặc cấu
trúc nổi di động khác chuyên dùng
hoạt động trên biển. Tàu biển quy định
trong Bộ luật này không bao gồm tàu
quân sự, tàu công vụ và tàu cá.”
Tính nghiêm túc, khách
quan
● Không sử dụng khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng
tục
● Tránh dùng những từ thô thiển, thiếu nhã
nhặn, đả kích hoặc châm biếm
● Tránh sử dụng các yếu tố ngôn ngữ mang sắc
thái biểu cảm
“Thủ tướng giao cho các Bộ có liên quan
thực hiện công việc này. 80 Các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện
Chỉ thị này.”
Tính phổ thông, đại chúng

Khái quát Cụ thể

Vấn đề Vấn đề
quan trọng ít quan trọng
hơn
Tính thống nhất

Theo khoản 1 Điều 8 Luật Ban


hành văn bản quy phạm pháp luật
2015 và điểm a khoản 53 Điều 1
Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật sửa đổi 2020 quy định:
“Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm
pháp luật là tiếng Việt.”
02. Ngôn ngữ và văn phong trong văn bản
hành chính
Khái niệm
- Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong các văn bản
hành chính để giao tiếp trong phạm vi các cơ quan nhà nước
hay các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế,... hoặc giữa cơ quan
với cá nhân hay giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở pháp lý.
- Văn phong của văn bản hành chính là dạng ngôn ngữ tiếng
Việt văn học tạo thành mạng lưới hệ thống tương đối khép
kín, hoàn chỉnh cho những phương tiện ngôn từ viết đặc
trưng nhằm phục vụ cho các mục đích giao tiếp bằng văn bản
trong lĩnh vực hành chính.
ĐẶC ĐIỂM

Tính chính xác cao

Tạo cho tất cả mọi đối


Sử dụng ngôn ngữ Tiếng tượng tiếp cận có cách
Việt chuẩn mực hiểu như nhau theo 1
nghĩa duy nhất

Thể hiện đúng nội dung Đảm bảo tính logic, chặt
mà văn bản muốn truyền chẽ và phù hợp với từng
đạt loại văn bản, hoàn cảnh
giao tiếp
Tính khuôn mẫu

Có một sự thống nhất từ Một số phần hay loại văn


trung ương đến bản được tạo mẫu bởi cơ
địa phương quan chức năng có thẩm
quyền và thống nhất áp
dụng
Tính đại chúng
Văn bản phải được viết bằng ngôn ngữ
dễ hiểu, tức là bằng những ngôn ngữ
phổ thông, các yếu tố ngôn ngữ nước
ngoài đã được Việt hoá tối ưu.
Tính đại diện quyền lực
● Văn bản do một cá nhân biên soạn. Công văn do một thủ trưởng
trả lời công dân;
● Song ý tưởng, quan điểm, thái độ là xuất phát từ công vụ, có
nghĩa là cá nhân thay mặt cơ quan, Nhà nước giải quyết công
việc.
Tính trang trọng, lịch sự

● Lời văn trang trọng thể hiện sự tôn ● Tính trang trọng lịch sự của văn
trọng đối với các chủ thể thi hành, bản phản ánh trình độ giao tiếp
làm tăng uy tín của cá nhân, tập thể "văn minh hành chính"
ban hành văn bản

You might also like