Dầu Đậu Nành: Bài Thuyết Trình

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

BÀI THUYẾT TRÌNH

DẦU ĐẬU NÀNH


Học phần: Hóa hữu cơ
GVHD: Đoàn Thị Thu Loan
Nhóm thực hiện: Nhóm
Bảng phân chia nhiệm vụ
Họ và tên Nhiệm vụ

1. Nguyễn Thị Thuận Tổng hợp nội dung+ làm


powerpoint
2. Nguyễn Thị Hảo Tìm nội dung+ làm powerpoint

3. Nguyễn Thị Thu Thảo Tìm nội dung+ sửa powerpoint

4. Nguyễn Thị Hồng Vi Tìm nội dung+ sửa powerpoint

5. Bùi Phước Thành Long Tìm nội dung+ sửa powerpoint


Nội dung sửrarađời
1.Lịch sử đời
và và phát
phát triểntriển
của dầu đậu nành.

2. Thành phần hóa học

3. Tính chất

4. Quy trình sản xuất

5. Ứng dụng và khuyến cáo


1. Lịch sử ra đời và phát triển của dầu đậu nành.
Mỡ đặc trở thành Trở thành một phần không
một phần không thể thay thế trong chế độ ăn
thể thiếu trong chế của phương tây và rồi cả
độ ăn của người thế giới’ trong đó có Việt
Mỹ Nam ta.
1900 Những năm sau này

1870 1930-1950 Topicals


Mars is actually a
Hai thanh niên người Dầu đậu nành cold place
Mỹ qua quá trình biến được bày bán ở
đổi hydro hóa để có thể Mỹ, trở thành loại
biến thành dạng mỡ dầu ăn phổ biến
đặc có thể nấu ăn được nhất ở quốc gia
như mỡ lợn này
2. Thành phần hóa học
HẠT ĐẬU NÀNH
2. Thành phần hóa học
Trong 100g dầu đậu nành

3%
16%

Axit béo bão hòa


Axit béo không bão hòa
đơn
Axit béo không bão hòa
đa
23% Thành phần khác

58%

 Các axit béo không bão hòa đa là axit đa axit alpha-linolenic và axit linoleic
 Các axit béo không bão hòa đơn là axit oleic
 Các axit béo bão hòa axit stearic và axit palmitic.
 Ngoài ra còn chứa nhiều vitamin E (alpha tocopherol), vitamin K, choline, iron, axit
béo omega-3, axit béo omega-6. Dầu đậu nành rất ít cholesterol và natri.
3. Tính chất

 Nhiệt độ sôi: 241⁰C


 Nhiệt độ đông đặc: -5⁰C đến -10⁰C
 Tính tan: giống như các loại dầu mỡ, dầu
1 đậu nành không phân cực nên tan tốt trong
các dung môi không phân cực như
benzene,… không tan trong các dung môi
2 phân cực như nước,…Và độ tan của
chúng cũng phụ thuộc vào nhiệt độ
 Dầu đậu nành tồn tại ở dạng lỏng trong
nhiệt độ phòng (do chủ yếu là axit béo
3 không no)
 Khối lượng riêng: nhẹ hơn nước
4. Quy trình sản xuất
4. Quy trình sản xuất
5. Lợi ích và khuyến cáo
Lợi ích

Sử dụng trong công nghiệp


Chống oxi hóa
1 Dầu đậu nành có hàm lượng thực phẩm 4
chất béo thấp nhưng chứa 1
lượng quan trọng của chất béo nước sốt cho salat, chất phết
và 1 lượng vitamin E lên bánh sandwich,
mayonnaise...sử dụng để chiên
rán,
2 Giảm nguy cơ bệnh
tim và ngăn ngừa Ứng dụng trong
chứng loãng xương ngành không phải 5
Giàu omega 3
thực phẩm
3 Giảm LDL diesel sinh học, mực, nhựa,
cholesterol bút màu, bút vẽ, nến đậu
nành,...
Chứa 1 lượng phytosterol
5. Lợi ích và khuyến cáo
Khuyến cáo

Sử dụng một lượng đủ mà cần thiết


1
cho cơ thể

Chứa rất nhiều omega-6 linoleic a-xít và


2 đây là sản phẩm không được coi là tốt
cho sức khoẻ.

3 Không tái sử dụng dầu cũ

Có thể gây nên các bệnh như: Tăng tỷ lệ


4 mắc bệnh tiểu đường, tăng các vấn đề về
gan, ảnh hưởng tiêu cực đến ung thư vú

You might also like