Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ

KINH TẾ
Giảng viên phụ trách:Cô Vũ Phương Thảo

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM
1
I. QUY LUẬT QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

II. CÁC LOẠI QUY LUẬT

III. CƠ CHẾ VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT


1. Khái niệm:
Quy luật kinh tế là mối liên hệ nhân quả, bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các
hiện. tượng kinh tế trong những điều kiện nhất định

2.Đặc điểm:
- Các quy luật kinh tế tồn tại và hoạt động thông qua hoạt động của con người.
- Các quy luật kinh tế có độ bền vững kém hơn các quy luật khác.
- Các quy luật kinh tế, mối liên hệ qua lại giữa nguyên nhân và kết quả phức tạp và xa xôi hơn.
- Các quy luật kinh tế hoạt động trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau hỗ trợ và thúc đẩy đi theo
một hướng do quy luật kinh tế cơ bản quy định.
- Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến cơ chế quản lý kinh tế.
QUY LUẬT GIÁ TRỊ QUY LUẬT CUNG CẦU

QUY LUẬT LƯU THÔNG


QUY LUẬT CẠNH TRANH CÁC LOẠI QUY LUẬT
TIỀN TỆ

QUY LUẬT SẢN XUẤT GIÁ


TRỊ THẶNG DƯ
Khái niệm
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu
thông hàng hoá. Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông
hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

Đặc điểm
+ Chi phối cơ chế thị trường và chi phối các quy luật kinh tế
khác.
+ Quyết định giá cả hàng hoá, dịch vụ, mà giá cả là tín hiệu
nhạy bén nhất của cơ chế thị trường.
+ Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa
phải được tiến hành trên cơ sở của việc hao phí lao động xã hội
cần thiết.
+ Trong sản xuất nó đòi hỏi người sản xuất luôn luôn có ý thức
tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc
bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.

Ví dụ: Quá trình trao đổi hàng hóa theo quy luật giá trị: Một đôi dép giá trị xã hội là 20.000, trong
trường hợp cung = cầu, thì cả bán ra thị trường là 20.000đ. Nhưng trong trường hợp đôi dép này trở
nên HOT trên thị trường, lúc này cầu > cung, thì giá đôi dép có thể tăng lên 30.000đ.
Khái niệm
Quy luật cung cầu là lý thuyết giải thích sự tương tác giữa người bán
tài nguyên và người mua tài nguyên đó.

Đặc điểm
Thị trường hoạt động theo nguyên tắc cung cầu.

- Nếu cung và cầu cân bằng nhau thì nền kinh tế đảm bảo sự ổn định và phát triển bền
vững.Nhưng chỉ cần cán cân bị lệnh, hoặc bên cung giảm hoặc bên cầu tăng thì đều xảy ra hiện
tượng mất cân bằng.

- Ở trạng thái cân bằng sẽ không có chuyện dư cung hay dư cầu, nó được đảm bảo bởi một
lượng sản phẩm giao dịch cân bằng.

Ví dụ: Tại thời điểm X, cam có giá 30.000 đồng 1 kg, cô A có nhu cầu và đủ khả năng để mua cho gia
đình mình sử dụng 2 kg mỗi ngày vào những tháng mùa hè oi ả. Tuy vậy, do nhu cầu vào những mùa
nóng này gia tăng nên giá cam khi ấy đã tăng lên tới 60.000 đồng 1 kg. Lúc này nhu cầu của gia đình cô
A chi giảm xuống do lúc này cô chỉ đủ khả năng để mua 1 kg cam mà thôi.
Khái niệm
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền
cần cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.

Đặc điểm
- Quy luật được xây dựng trong quá trình tiền được lưu thông
trên thị trường.

- Khối lượng tiền lưu thông thực tế phải thích ứng và phù hợp
với khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông.

Ví dụ: Bố của An là người kinh doanh gạo, nên để có gạo buôn


bán thì bố An phải nhập khoảng 1 tấn gạo với trị giá là 15 triệu
đồng. Và số lượng gạo lại được đem bán cho người cần thiết.
Khái niệm
Quy luật cạnh tranh là điều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa chủ thể sản xuất và trao đổi hàng hóa.

Đặc điểm
- Sự cạnh tranh lại cần đảm bảo tính công bằng và khách quan.

- Việc cạnh tranh này vừa là động lực để người bán thay đổi
công nghệ, giảm giá thành,… vừa mang lại lợi ích lớn cho người
mua.

Ví dụ: Cạnh tranh giữa các ngành: Hiện nay, bảo hiểm và ngân
hàng là hai ngành đang rất cạnh tranh với nhau.
Khái niệm
Quy luật sản xuất giá trị thặng dư theo kinh tế chính trị Mác-
Lenin là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản.

Đặc điểm
- Sản xuất nhiều và ngày càng nhiều giá trị thặng dư là mục
đích, là động lực thường xuyên của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa
- Là nhân tố đảm bảo sự tồn tại, thúc đẩy sự vận động, phát
triển của chủ nghĩa tư bản đồng thời nó làm cho mọi mâu
thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc.

Ví dụ: Một người lao động làm việc trong một ngày được giá trị
sản phẩm là 1 đồng. Nhưng đến ngày thứ hai trở đi, trên cơ sở
sức lao động đã bỏ ra ở ngày thứ nhất, người lao động đó sẽ
làm ra được 3 đồng. Số tiền chênh lệch đó chính là giá trị thặng
dư sức lao động.
Khái niệm: Cơ chế vận dụng các quy luật là quá trình các chủ thể quản lý nhận
CƠ CHẾ VẬN DỤNG
thức được quy luật, tạo điều kiện và kết hợp hài hòa các lợi ích trong xã hội
để quy luật phát huy được các tác dụng của mình.
Đặc điểm của cơ chế vận dụng các quy
luật
Tính bao quát, toàn diện, phục vụ việc vận dụng tổng hợp các
loại quy luật trong quản lý kinh tế, trong đó quy luật kinh tế giữ
vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế.

Tính thống nhất, trong cả nền kinh tế và trong mỗi lĩnh vực
hoạt động kinh tế, trong mọi cấp và mọi thành phần kinh tế.

Tính đồng bộ, nhịp nhàng ăn khớp giữa các yếu tố hợp thành
cơ chế thống nhất gắn liền với hạch toán kinh tế và các đòn bẩy
khuyến khích kinh tế.

Tính khoa học và tính cách mạng kết hợp với nhau trong
việc xây dựng, hoàn thiện và vận dụng cơ chế trong thực
hiện quản lý kinh tế.
Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật

Tổ chức thu thập các thông tin sai phạm, ách tắc do không tuân thủ các đòi hỏi
của quy luật khách quan đưa ra quyết định nhằm điều chỉnh hoạt động của nền
kinh tế để các quy luật hoạt động đúng với bản chất vốn có.

Tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều
kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.

Phải nhận biết được quy luật (bằng kinh nghiệm, bằng hệ thống lý luận khoa học
và phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại).
Câu 1: Nhà nước ra đời như thế nào?

A. Là thiết chế XH xuất hiện trong xã hội thị tộc.

B.Là liên minh của nhiều thị tộc trong xã hội bào tộc.

C. Là hội đồng bộ lạc trong xã hội bộ lạc.

D. Xuất hiên tư hữu, xuất hiện giai cấp và phân chia


Câu 2: Hãy nêu các thuộc tính của nhà nước?

A. Là thống trị giai cấp và tổ chức công quyền.

C. Là trường học giáo dục đức tin.

B. Là vận động đoàn kết toàn dân.

D. Là phát triển kinh tế - xã hội.


Câu 4: Về bản chất nhà nước, câu nói sau đây của ai:
“Nhà nước theo đúng nghĩa của nó là bộ máy trấn
áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác” ?

A. Các Mác

B. Ph. Ăng - ghen

C. Lênin

D. Stalin

You might also like