- Nguyễn Ngọc Quỳnh - Trương Kim Tú - Nguyễn Thị Cẩm Ly - Phan Phúc Tân - Nguyễn Thanh Sơn - Đỗ Trịnh Huyền Linh - Phan Thị Phương Thảo - Phạm Vũ Thùy Dương - Vũ Thị Thanh Huyền - Trần Huy Hoàng

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

Thành viên nhóm 11

• NGUYỄN NGỌC QUỲNH


• TRƯƠNG KIM TÚ
• NGUYỄN THỊ CẨM LY
• PHAN PHÚC TÂN
• NGUYỄN THANH SƠN
• ĐỖ TRỊNH HUYỀN LINH
• PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO
• PHẠM VŨ THÙY DƯƠNG
• VŨ THỊ THANH HUYỀN
• TRẦN HUY HOÀNG
• NGUYỄN HỮU TOÀN
Cơ sở hạ tầng
&
Kiến trúc thượng
tầng
NHÓM 11
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1.Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a) Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
b) Quy luật về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã
hội
c) Ý nghĩa trong đời sống xã hội
2.Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a) Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội
b) Tiến trình lịch sử-tự nhiên của xã hội loài người
c) Giá trị khoa học bền vừng và ý nghĩa cách mạng
d) Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội vào sự nghiệp xây dựng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
1.BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
a) Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

· Cơ sở hạ tầng :
-Khái niệm: Là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã
hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu
kinh tế của xã hội đó.
CẤU TRÚC

Quan hệ sản Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất mầm


xuất tàn dư thống trị mống

Giữ vai trò chủ đạo,chi phối


1.BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
a) Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

· Kiến trúc thượng tầng:


Khái niệm: Là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với
những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại
của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
CẤU TRÚC

Hệ thống hình
thái ý thức xã
hội

Thiết chế xã hội


tương ứng

=>Trong xã hội có giai cấp thì KTTT mang tính giai cấp vì nó phản ánh cuộc đấu tranh về
mặt chính trị, tư tưởng của các giai cấp đối kháng
=>Trong KTTT của xã hội có giai cấp, đặc biệt là trong xã hội hiện đại. Hình thái chính trị,pháp
luật cùng hệ thống thiết chế đảng và nhà nước là quan trọng nhất
b) Quy luật về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng của xã hội
* Vị trí của quy luật : Đây là một trong hai quy luật cơ bản của
sự vận động phát triển lịch sử xã hội loài người

* Nội dung quy luật : Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là


hai mặt cơ bản của xã hội,tác động biện chứng,trong đó cơ sở hạ
tầng quyết định kiến trúc thượng tầng còn kiến trúc thượng tầng
tác động trở lại to lớn
* Thực chất của quy luật : Sự hình thành, vận động và
phát triển các quan điểm tư tưởng cùng với những thể
chế chính trị xã hội tương ứng xét đến cùng phụ thuộc
vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ kinh tế
*Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng R
-Tại sao cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng?
+Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần
+Tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị-xã hội
-Nội dung vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

}
nguồn gốc

CSHT quyết cơ cấu


định KTTT
tính chất
sự biến đổi và vận
động phát triển
C.Mác khẳng định:’’Cơ sở kinh tế thay đổi
thì toàn bộ cái KTTT đồ sộ cũng bị đảo lộn
ít nhiều nhanh chóng’ và nguyên nhân biến
đổi của csht và kttt xét đến cùng là do sự
phát triển của lực lượng sản xuất.Sự phát
triển của lực lượng sản xuất trực tiếp gây ra
sự biến đổi của csht,sự biến đổi của csht đến
lượt nó lại làm cho kttt biến đổi 1 cách căn
bản.’’
*Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở
hạ tầng
Vì sao tác động trở lại?
- Có tính độc lập tương đối so với cơ sở hạ
tầng
- Vai trò của kiến trúc thượng tầng:
+Là vai trò tích cực, tự giác của ý thức, tư tưởng
+Do sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế
luôn có tác động một cách mạnh mẽ trở lại cơ sở hạ
tầng
-Nội dung tác động trở lại:
• Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó
• Ngăn chặn cơ sở hạ tầng mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư cơ sở hạ
tầng cũ
• Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế của kiến trúc
thượng tầng
• Vai trò bảo vệ duy trì, củng cố lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
xã hội
• Đảm bảo sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa
vị thống trị về kinh tế
-Phương thức tác động trở lại
+Tác động theo hai theo hai chiều:
Tích cực: Khi KTTT tác động cùng chiều với những quy luật vận động
của CSHT thì nó thúc đẩy CSHT phát triển. Do đó, thúc đẩy sự phát
triển kinh tế- xã hội.
Tiêu cực: Khi KTTT tác động ngược chiều với những quy luật vận động
của CSHT, khi nó là sản phẩm của quan hệ kinh tế lỗi thời thì nó cản trỏ,
kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Do đó, nó kìm hãm sự phát
triển kinh tế.
+ Kiến trúc thượng tầng về chính trị có vai trò quan trọng
nhất,do phản ảnh trực tiếp CSHT ,là biểu hiện tập trung của
kinh tế.Trong đó nhà nước có vai trò tác động to lớn đối với
CSHT
-Đặc điểm tác động của quy luật dưới chủ nghĩa xã hội
• Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng không
hình thành tự phát
• CSHT và KTTT dần dần loại trừ đối kháng xã
hội
• Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội việc
xây dựng CSHT và KTTT xã hội chủ nghĩa phải
được tiến hành từng bước với những hình
thức ,quy mô thích hợp
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng ở Việt Nam
c) Ý nghĩa trong đời sống xã hội
-Giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
-Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta
đã rất quan trọng đến nhận thức và vận dụng quy luật
này
-Đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị
-Giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới- ổn định-phát
triển
2.Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch
sử - tự nhiên
a) Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 
-Khái niệm: 
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc lịch sử nhất định với
một kiểu quan hệ sản xuất đặt trưng cho xã hội đó, phù hợp với
một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được xây dựng trên quan hệ sản xuất đặc
trưng ấy. 
Kết cấu xã hội gồm 3 yếu
tố cơ bản

1. 2.
3.
LỰC LƯỢNG QUAN HỆ
KIẾN TRÚC
SẢN XUẤT SẢN XUẤT
THƯỢNG
(CƠ SỞ HẠ
TẦNG
TẦNG)
Nền tảng vật chất Tiêu chuẩn để phân biệt
của xã hội các thời đại kinh tế

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Yếu tố xét đến cùng sự vận động phát triển của


hình thái kinh tế-xã hội
QUAN HỆ
SẢN XUẤT

Là quan hệ khách Tiêu chuẩn quan


quan,cơ bản trong nhất

chi phối và quyết Phân biệt bản chất các


định mọi quan hệ xã chế độ xã hội khác
hộ nhau
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Mối quan hệ giữa người với Bộ mặt tinh thần của đời sống
người trong lĩnh vực tinh thần xã hội
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

Sự vận động và phát triển xã hội loài người:

Do ba yếu tố cơ bản và sự tác động của hai quy luật khách quan:

• Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng
sản xuất.
• Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc hạ tầng của xã hội.
-Sự phát triển của lực lượng sản xuất đều tạo khả năng, điều kiện và
đặt ra yêu cầu khách quan cho sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
-Sự phát triển về chất của quan hệ sản xuất tất yếu dẫn đến sự
thay đổi về chất của cơ sở hạ tầng xã hội. Khi cơ sở hạ tầng
biến đổi về chất dẫn đến sự biến đổi, phát triển căn bản của
kiến trúc thượng tầng xã hội.
-Hình thái kinh tế xã hội có sự biến đổi phát triển từ thấp đến
cao: CSNT -> CHNL -> PK -> TBCN -> XHCN.
-C.Mác: “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
2.Tính lịch sử - tự nhiên trong sự phát triển của xã hội loài người:

-Tiến trình lịch sử xã hội loài người là thống nhất giữa logic và lịch
sử.
-Do sự chi phối của các quy luật khách quan, xét đến cùng là sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
-Logic của toàn bộ tiến trình lịch sử loài người là sự kế tiếp nhau của
các HTKTXH.
-Tính lịch sử của sự phát triển của xã hội loài người: các hình thái
kinh tế - xã hội như những trạng thái khác nhau về chất trong tiến
trình lịch sử.
3.Tính quy luật của việc “bỏ qua” một hay vài
HTKTXH:

-Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội


loài người là phát triển tuần tự qua các HTKTXH.

-Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay một vài
HTKTXH: do đặc điểm về lịch sử, không gian, thời gian
có QG phát triển bỏ qua một hay một vài HTKTXH.
*NN: - do quy luật phát triển không đều;
- do giao lưu hợp tác quốc tế…
Bản chất của sự phát triển rút ngắn: rút ngắn các giai
đoạn, bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi là
sự tăng trưởng nhảy vọt của LLSX.
->Tiến trình lịch sử - tự nhiên bao hàm cả phát
triển tuần tự và phát triển “bỏ qua”…
4. HTKTXH CSCN ra đời là tất yếu khách quan của lịch sử:

-Phát triển là xu hướng tất yếu, cơ bản của lịch sử xã hội.


-Do những mẫu thuẫn nội tại cơ bản trong lòng xã hội tư bản
quyết định sự vận động phát triển của xã hội đó.
-Xuất hiện những tiền đề vật chất và tinh thần cho sự ra đời,
phát triển xã hội mới.
->LLSX mới hiện đại;
Giai cấp vô sản cách mạng;
Hệ tư tưởng khoa học và cách mạng.
c) Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

• Đem lại một cuộc cách mạng trong quan niệm về lịch
sử xã hội
• Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và cải tạo
xã hội
• Cơ sở khoa học quán triệt quan điểm của Đảng ta về
con đường phát triển của nước ta
• Cơ sở khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận
*Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội vào sự nghiệp xây
dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

• Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa
• Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta
• Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các
mặt khác của đời sống xã hội
CỦNG CỐ BÀI HỌC

1.Cơ sở hạ tầng của xã hội là:


A.Đường xá, bến cảng, bưu điện,....
B.Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của
cấu kinh tế xã
củahội
xã hội
C.Toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội
D.Đời sống vật chất
CỦNG CỐ BÀI HỌC

2.Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc


thượng tầng của xã hội:
A. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
B. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
C.
C. Chúng
Chúng cócó quan
quan hệ
hệ biện
biện chứng
chứng với
với nhau
nhau ,trong
,trong đó
đó
cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Chúng có quan hệ biện chứng với nhau ,trong đó
kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3:Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...) trong câu sau: Quá
trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những
diễn ra bằng con đường .... mà còn bao hàm cả sự bỏ qua
trong những điều kiện lịch sử nhất định,hoặc một vài hình thái
kinh tế-xã hội nhất định.
A.Phát triển nhảy vọt
B.Phát triển rút ngắn
C.Phát triển từ từ
D.Phát triển tuần tự
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 4: Khẳng định tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các
hình thái kinh tế - xã hội tức là khẳng định sự phát triển của xã
hội...
A. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của lịch sử
B.
B. Tuân
Tuân theo
theo quy
quy luật
luật khách
khách quan
quan nhưng
nhưng đồng
đồng thời
thời cũng
cũng chịu
chịu
tác động của các nhân tố thuộc về hoạt động chủ quan của con
người
người
C. Là kết quả của vô số hoạt động chủ quan, tự nhiên của con
người
D. Hoàn toàn là một quá trình tự nhiên và khách quan
THANKS FOR
ATTENTION
PRESENTATIO
N!

You might also like