Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Chào mừng cô và các bạn đến với

buổi thuyết trình !

- 2BĐ1D -
Thành viên nhóm :

Vũ Hữu Đăng

Nguyễn Tấn Đạt

Nguyễn Tuấn Dũng

Tạ Hữu Anh Bình

Vũ Gia Bách
1
Hàm số liên tục
tại một điểm
Hàm số liên tục tại một điểm

Hàm số y = f(x) xác định trên (a;b) và x0 thuộc khoảng (a ;b). Nếu giới hạn của
hàm f(x) khi x tiến dần đến x0 bằng với giá trị f(x0) thì ta nói rằng f(x) liên tục tại
x 0.
Hàm số y = f(x) liên tục tại x0 khi và chỉ khi

Chú ý: Hàm số y = f(x) không liên tục tại x0 được gọi là gián đoạn tại x0
Phương pháp xét tính liên tục của hàm số tại x = x0 :

x0 không thuộc TXĐ Hàm số không liên


Bước 1: Tập xác định
tục tại x0
x0 thuộc TXĐ

Tính f(x0)

Không tồn tại


Bước 2: Tính

khác nhau
Bước 3: So sánh f(x0) và

bằng nhau
Hàm số liên
tục tại x0
VD : Xét tính liên tục của hàm số:
2 𝑥 2 −3 𝑥 +1 khi x ≠ 1
a) y = f(x) = 𝑥 −1 tại x0 = 1
1 khi x = 1

Giải
a) TXĐ: D = R và x0 = 1 D
Ta có f(1) = 1

Vậy hàm số y = f(x) liên tục tại x0 = 1


2
Hàm số liên tục
trên một
khoảng
Hàm số liên tục trên một khoảng
Định nghĩa
- Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi
điểm thuộc khoảng đó.

- Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng đoạn [a;b] nếu nó liên tục
trên khoảng (a;b) và
𝐥𝐢𝐦
𝒙 → 𝒂+ ¿ 𝒇 ( 𝒙) = 𝒇 ( 𝒂) ; 𝐥𝐢𝐦 𝒇 ( 𝒙 ) = 𝒇 ( 𝒃) ¿
𝒙→ 𝒃 −

Nhận xét: Đồ thị hàm số liên tục trên một khoảng là đường liền nét trên
khoảng đó
Phương pháp chứng minh dạng toán này cũng như dạng 1
VD :

Cho hàm số : 2x + 1 khi x ≥ 1


y = f(x) =
x2 – 2x khi x < 1
Giải:
Vì là xét trên R và hàm số có 1 điểm bất thường là x = 1 nên chúng ta xét điểm
x = 1 trước.
lim ¿
𝑥 → 1 + ¿ 𝑓 ( 𝑥 )= lim ¿ ¿
𝑥 → 1+¿ (2 𝑥+ 1 ) =3 ¿

lim 𝑓 ( 𝑥)= lim ( 𝑥 2 − 2 𝑥 ) =− 1


𝑥 → 1− 𝑥 →1 −

Vậy nên không tồn tại giới hạn tại x = 1.


Do đó hàm số đã cho không liên tục tại x = 1. Nên nó cũng không liên
tục trên R
3
Một số định lí
cơ bản
Một số định lí cơ bản

Định lí 1 : Định lí 2 :
a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn Giả sử y = f(x) và y = g(x) là 2 hàm số
bộ tập số thực R. liên tục tại điểm . Khi đó :
b) Hàm số phân thức hữu tỉ (thương a) Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x)
của 2 đa thức) và các hàm số lượng – g(x) và y = f(x).g(x) liên tục tại .
liên tục trên từng khoảng của tập xác b) Hàm số y = liên tục tại nếu g(x) 0.
định của chúng.
*Phương pháp xét tính liên tục của hàm số trên một
khoảng :
- Dùng định nghĩa.
- Dùng định lí 1.

VD1 : Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định :
f(x) =

Giải : Ta có : f(x) = =
Hàm số có tập xác định là :
.
Hàm số f(x) liên tục trên các khoảng :
.
VD2 : Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định :
a) y = Liên tục trên R.
b) y = Liên tục trên các khoảng .
c) y = sinx + cosx
Liên tục trên R.
d) y =
Liên tục trên các khoảng .

Một số định lí cơ bản


Định lí 3 :
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [ a ; b ] và f(a)f(b) < 0, thì tồn
tại ít nhất một điểm c ( a ; b ) sao cho f(c) = 0.
*Phương pháp chứng minh phương trình f(x) = 0 có nghiệm
: Sử dụng định lí 3 :
- Nếu
phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng ( a ; b )

VD1 : Chứng minh phương trình : có nghiệm ( 1 ; 2 ).

Giải :
Đặt f(x) =
Hàm số f(x) liên tục trên R Hàm số f(x) liên tục trên đoạn [ 1 ; 2 ].
f(1) = -1
F(2) = 3
f(1).f(2) = -3 < 0
Phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc ( 1 ; 2 ).
VD2 : Chứng minh rằng có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( 0 ;
1 ).

Giải :
Đặt f(x) = .
Ta có :
f(0) = -3
f(1) = 3
f(0).f(1) = -9 < 0
Mà hàm số f(x) liên tục trên R nên liên tục trên [ 0 ; 1 ].
Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc ( 0 ; 1 )
Cảm ơn sự lắng nghe
của cô và các bạn !
Đạt
Tạm biệt và hẹn gặp lại.

- 2BĐ1D -

You might also like