Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Chuẩn đầu ra

Có hiểu biết về định nghĩa cho sai số / độ không chắc chắn

Định nghĩa cho sai số hệ thống ,sai số ngẫu nhiên

Tính toán được độ không chắc chắn tùy theo cách phân loại
Why companies spend a lot of $$ on
test.
Test cost $$  2% to 10% of each device revenue.
Data Sheet is a contract between the Supplier and the Customer.
This is not just a “nice thing to do” but a company requirement for IS0 9001.
The task of a product Engineer is to determine if a particular device meets the
device specification (Data Sheet), can be shipped to customers and it will meet
the same specifications at the customers measuring system.
To achieve this, we measure a set of parameters before shipping to customers.
For some manufactures this could be a few “devices” a day to millions of
“devices” a day. My team averages about 100K units per day.
How good is my measuring system? Is it accurate? How do we secure that we
take into account the measuring system variations?. Gauge Reproducibility and
Repeatability helps answer some of these question.
SAI SỐ
& ĐỘ KHÔNG CHẮC CHẮN

Khi xác định kết quả thực nghiệm cho phép đo lường , báo cáo cần
đưa ra nhận định về khoảng không chắc chắn cho kết quả này .Việc
giải tích sai số là phương pháp toán học để tìm ra khoảng không
chắc chắn này.
Độ đúng và Độ chính xác _ Sai số hệ thống và Sai số ngẩu nhiên
Một phương pháp được dùng cho việc xác định khoảng không
chắc chắn đó là đặc trưng độ đúng . Thật vậy , khi có được sai số hệ
thống , muốn tìm được khoảng không chắc chắn cho kết quả đo là
khó hơn nhiều khi chuyển sang cho việc đánh giá bằng sai số ngẩu
nhiên .
Độ chính xác và độ đúng

Sai số ngẩu nhiên Sai số hệ thống


From www.ni.com Measurement Fundamentals, Sampling Quality
Phân loại sai số

Sai số tổng

Sai số hệ thống

Sai số ngẫu nhiên

X Thực X đo
Giải tích độ không chắc chắn
Kết quả thực nghiệm chỉ có giá trị khi có kèm theo mức độ sai số dù đó chỉ là
đại lượng ảo( do giá trị thực không thể biết ) .Ước lượng sai số được gọi là độ
không chắc chắn.
Sai số tổng bao gồm sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
Trong các báo cáo kết quả đo lường sẽ được công bố gồm ba thành phần:
- Giá trị thực tin cậy được ( thường là trị trung bình các giá trị đo )
- Độ không chắc chắn
- Mức độ tin cậy theo cách đánh giá độ không chắc chắn (trong kỹ
thuật thường là 95% )
x '  x  ux ( P% )
Độ không chắc chắn được biểu diễn :
__ trị tuyệt đối (i.e., 5 Volts ±0.5 Volts)
__ % của số hạng (i.e., 5 Volts ±10%)
(độ không chắc chắn tương đối = DV / V x 100)
Phân loại sai số

Sai số tổng

Sai số hệ thống

Sai số ngẫu nhiên

X Thực X đo
Sai số hệ thống
Sai số hệ thống (system error ) hay còn gọi là sai số
phân cực ( bias error ) :
– do cân chuẩn
– do ảnh hưởng của tải
– do giới hạn của độ phân giải
Nếu ta thực hiện cân chuẩn đúng phương pháp và
thực hiện phép đo với qui trình thích hợp có thể cải
thiện cho sai số hệ thống, nhưng không bao giờ triệt
tiêu được chúng.
2) Sai số ngẫu nhiên ( random error ) hay sai số
độ đúng ( precision error )
– Các sai số tạo bởi nhiểu trên thiết bị
– Các sai số tạo ra do sự không ổn định của
điều kiện đo
– Sai số phát sinh do hệ thống đo không đủ độ nhạy

Chúng ta sẽ chú ý đến sai số ngẫu nhiên như là biến


ngẫu nhiên và dùng giải tích thống kê để phân
tích chúng!
Làm thế nào đánh giá sai số hệ thống?

Dựa vào các đặc trưng của nhà sản xuất :

Số liệu của độ chính xác : %FS, % giá trị đọc, offset, hoặc kết
hợp ( 0.1% giá trị đọc + 0.15 số đếm)

Thực hiện cân chuẩn độc lập


Chuẩn ước lượng sai số ngẫu nhiên
đánh giá độ không chắc chắn

• Chuẩn loại A theo NIST: phương pháp thống kê xác suất :


– thực hiện chuỗi các phép đo lặp lại,
– cân chuẩn thử nghiệm
• Chuẩn loại B theo NIST : phương pháp giải tích
– căn cứ vào các số liệu thu thập trước đó,
– làm thực nghiệm với các vật liệu và thiết bị tương
ứng,
– dựa trên đặc trưng từ nhà sản xuất ,
– lấy số liệu do việc cân chuẩn và các báo cáo khác

Đo lường công nghiệp- Lê ngọc Đình 9


Tính toán khoảng không chắc +

chắn từ bước thiết kế


• Phân tích prior to measurement.
• Nó thật sự hữu dụng strong việc lựa chọn thiết bị,
mứng dụng kỹ thuật đo, và ước lượng khoảng
không chắc chắn mong muốn để trích xuất trong
số liệu được đo.
• Số liệu trong giai đoạn này được lấy từ
catalogues.
• Sự khó khăn gặp phải trong giai đoạn này là
sự phân biệt giữa sai số hệ thống và sai số ngẫu
nhiên.
• Mục đích chọn ngay
MECH 430 Slide 13
từ bước thiết kế việc ước
lượng khoảng không chắc chắn vì đó là kết quả
mong muốn của phép đo.
Thí dụ 1 : +

• Điều kiện: một chuyển đổi đo lực được mô tả bởi


catalogue data .
• Uớc lượng: độ không chắc chắn phụ thuộc
vào thiết bị và bước thiết kế khoảng không
chắc chắn cho thiết bị.

Độ phân giải 0.25N


Tầm đo 0 ÷ 100N
Độ tuyến tính ≤ 0.2 N toàn tầm đo
Độ trễ ≤ 0.3N toàn tầm đo
Slide 14
-

• Xác định sai số cơ bản từ đặc trưng tuyến tính và


độ trễ :
Utuyến tính = 0.2 N
Utrễ = 0.3 N
• Dùng phương pháp bình phương tối thiểu tính uc:
2 2
u
c 0.2  0.3 
0.36N (95%)

• Thiết bị có độ phân giải là 0.25N nên u0 = ±0.125N


• Vậy khoảng không chắc chắn bước thiết kế là :
ud   u 20  uc2   0.362  0.1252  0.38N (95%)
Thí dụ : Cách tính độ không chắc chắn trong quá trình thiết kế

Cảm biến áp suất đo áp suất của bồn chứa và hiển thị kết quả bằng DVM .

__ Áp suất cần đo 3 psi

__ Cảm biến áp suất có các đặc trưng :


DVM _ Tầm đo ±5 psi
_ Độ nhạy 2 mV/psi
_ Độ tuyến tính ≤ 2.5 mV/psi FSD
_ Độ phân giải vô cấp
_ Độ lặp lại ≤ 2.5 mV/psi FSD
_ Áp ngõ ra 5 VDC
_ Áp cung cấp 10VDC± 1%

__ Máy đo DVM
_ Độ phân giải 10µV
_ Độ chính xác ≤ 0.001% giá trị đọc
Hỏi :
a) Độ không chắc chắn uc cho cảm biến và cho Volt kế ?
b) Độ không chắc chắn của kết quả đo lường này ?
Khoảng không chắc chắn tại bước thiết kế
• Khoảng không chắc chắn có được từ sự kết hợp của
khoảng không chắc chắn của thiết bị (uc ) và
khoảng không chắc chắn bậc zero ( u0 )

ud  u02  uc2

• Kết quả này được dùng như là sự hướng dẫn trong


việc lưa chọn thiết bị nhưng không phải là ước
lượng cho tổng của khoảng không chắc chắn trong
dây chuyền đo.
+

• The zero-order uncertainty (u0) of an instrument


reflects our ability to resolve the information
provided by the instrument.
• At zero-order uncertainty we assume the variation
expected in the measured values will be that of the
instrument resolution alone and all other aspects
of the measurement are perfectly controlled.
• u0 is an estimate of the expected random uncertainty
caused by the data scatter due to reading the
instrument.
• As a rule of thumb, assign a numerical value to u0 of
one half of the instrument resolution with a
probability of 95%.
1
u0   resolution (95%)
2

• At 95%, we assume that only one measured value


in 20 will have a value outside of u0.
• The second piece of information from a
manufacturer is the instrument uncertainty uc
• Essentially, uc is an estimate of the systematic error
for the instrument.
• Sometimes the instrument error will be stated in
parts, each part due to some contributing factor.
• We combine these errors via the root-sum-squares
(RSS) method.
+

Cách tính độ không chắc chắn cho Volt kế :

u  0 E
 5 V
(95%)
u  u0  u c
2 2
d E
 E E
 30.4V (95%)
 

(95%)
uc E   3V  0.00001 
30 V
• Cách tính độ không chắc chắn cho cảm biến áp suất

u  0 P
0

u  u0  u c
2 2
d E
 E E
 9.61mV (95%)
 

u c P   2.5 mV / psi  3 psi   2 mV / psi  3 psi 


2 2
 9.61mV (95%)
b) Cách tính độ không chắc chắn cho hệ thống đo lường

ud   ud 2
E
 ud
2
P
 0.030mV 
2
 9.61mV 
2
 9.61mV
(95%)
 
Cách tính độ không chắc chắn
theo cách đánh giá chuẩn B
Cảm biến áp suất MPX 2010 khi được cân chuẩn ở 200C với độ
lệch nhiệt độ cho phép là  20 C . Căn cứ trên thộng số kỹ thuật
được cho từ nhà sản xuất,tính độ không chắc chắn của cảm biến
Theo đặc trưng từ nhà sản xuất , mối quan hệ vào/ra ( áp
suất/điện áp ) có mối quan hệ tuyến tính theo dạng :
V = Offset + độ lợi * áp suất + sai số .
Đặc trưng Ký hiệu min typ max Đơn vị
Tầm ngõ ra 24 25 26 mV
V FSS
Hiệu ứng nhiệt - 10 -- 1.0
Tầm
củaáp suất( 0 C : 85 COFF
offset 0 TC
0
P) nếu qui ra áp suất0là từ - 0.4--kPa : 0.4 kPa 10 mV kPa
Tầm ngõ ra Vfss 24 25 26 mV
Hiệu ứng nhiệt TCoff -10 -- 1.0 mV
của Offset tại
( 00C ; 850C) qui
ra áp suất là- 0.4
và +0.4 kPa
Trị có ý nghĩa:. 1 N
x   xi
N i 1

Độ lệch:. d i  xi  x
1
Độ lệch chuẩn : 1 x  x2  2
Số lượng mẩu lớn è  
n
 i 
1
Số lượng mẩu nhỏ(n<30)  1 2 2
è s 
n  1
 x i  x

Cách tính độ không chắc chắn
theo thống kê ( chuẩn loại A )
• Thí dụ : Bảng kết quả thực nghiệm cho một phép đo áp suất trong các điều
kiện : giá trị thực ( tin cậy được ) : 10.000  0.001 kPa , gia tốc = 0 ,
• dao động = 0 , nhiệt độ môi trường : 20  10C.

• 1 thứ
Lần 10.02Giá trị đọc 11Lần thứ 10.05
Giá trị đọc
2 10.20 12 10.17
3 10.26 13 10.42
4 10.20 14 10.21
5 10.23 15 10.23
6 10.12 16 10.11
7 9.97 17 9.98
8 10.13 18 10.10
9 10.09 19 10.04
10 9.90 20 9.81

• Trên thực tế khi thu được giá trị 9.97kPa ,ta phải xét xem nó có đạt được
• là 9.970  0.001 kPa ?
Sự kết hợp của độ không chắc
chắn trong giai đoạn thiết kế .

2 2
ud  u  u (P%) 0 c

Đo lường công nghiệp – Lê ngọc Đình 12


• Thí dụ cho việc sai số thiết bị
được kết hợp từ thông số của
nhà sản xuất.

12
22
20
Độ chính xác và độ đúng

From www.ni.com Measurement Fundamentals, Sampling Quality


Accuracy
Suppose we have a “1cm” Golden Standard and we want to measure it. We do this by taken
20 measurements of the standard which resulted on x = 1.00403 cm and s=0.00024 cm.

“Gauge Accuracy”
True Observed
Measurement Mean
Accuracy
Accuracy = True value – Observe average

% Accuracy = Accuracy X 100.


True Standard

Accuracy comes into play when we are “calibrating” our measuring


system. In RF this is one of the most important steps.
Let’s concentrate in the measurement variation.
• Độ phân giải: sự thay đổi nhỏ nhất ở ngõ
vào mà ngõ ra nhận biết được.
– Độ phân giải thường có cùng bậc với độ chính xác đôi khi
nó có thể nhỏ hơn.
• Độ nhạy: Sự thay đổi ở ngõ ra cho mỗi đơn vị thay
đổi của ngõ vào.
– Thiết bị đo càng nhạy giá trị đọc sẽ có sự thay đổi
đáng kể cho một sự thay đổi nhỏ ở ngõ vào.
– Thông thường một thiết bị đo có độ nhạy cao, sẽ có độ
phân giải tinh tế, độ đúng tốt hơn và độ chính xác cao
hơn.
• Thí dụ : Cảm biến load cell được cân chuẩn ở 200 C

Khối lượng
( kN)
0 0.4 0.8 0.12 0.16 0.20
Độ lệch kim
( mm )
0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0

• Khi nhiệt độ sử dụng thật sự là 400 C

Khối lượng 0 0.4 0.8 0.12 0.16 0.20


( kN )
Độ lệch 3 14 25 36 47 58
kim( mm )

• Hãy xác định : i) Độ trôi điểm zero iii) Nếu mặt chia độ được khắc
vạch là 0.5 mm , hãy xác định độ phân giải tương ứng với nhiệt độ ở
200C và 400 C

You might also like