Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Lịch sử 8

Nhóm 5
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Phạm Văn Minh Toàn
Huỳnh Tiểu Yến
Huỳnh Ngọc Dương
Phan Ngọc Quốc Bảo
Nguyễn Hữu Nhật
Sự sụp đổ của nhà nước phong kiến
(1884)
1
Nguyên nhân
1 Hoàn cảnh
• • Chiều
Sau 18/8/1883,
khi ký kết Hiệp
quânước PhápHác măng
bắn phá năm 1883,
dữ dội nội bộđài
các pháo triều đình
ở cửa lục Thuận
biển đục; các
An,
vị bộ
đổ vuavào
HiệpđâyHòa,
ngàyKiến Phúc, Hàm Nghi đều nối tiếp lên ngôi nhưng chỉ cai trị
20/8.
được trong thời gian rất ngắn.
• • Triều
Việcđình xinđình
triều đình ký
chiến;
hòabuộc
ước chấp
1883,nhận hiệpquần
đã làm ước Hác-măng
chúng nhânngày
dân25/8/1873.
phẫn nộ
trước sự đầu hàng của vua quan nhà Nguyễn, các phong trào đầu tranh của
• Việc triều đình bỏ hiệp ước Hác-măng đẩy mạnh phong trào chống Pháp của
quần chúng phản đối sự nhu nhược của nhà Nguyễn được nổ ra ngày càng
nhân
mạnhdân.mẽ
• • Nhiều
Triềusĩđình
phu Huế ngày
là quan lạicàng
triềusuy yếu,
đình luôn
phản đốicólệnh
tư tưởng đầu hàng, Pháp đã tận
bãi binh.
dụng tốt thời cơ buộc triều đình Huế đi tới ký kết Hiệp ước Hác măng và sau
=> Cơđósở để phái
là Hiệp ướckháng
Pa tơchiến hành
nốt, đặt động.
Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân Pháp.
Nội dung hiệp ước Hác-măng

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.


+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do
triều đình quản lí.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ
quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về
kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn
quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong
nước.
- Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc
Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...
• Ngày 6/6/1884, Pháp bắt triều đình Huế
kí hiệp ước Pa-tơ-nốt
• Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và
thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân
dân và phe Chủ Chiến
 Với hiệp ước này, nhà nước phong
kiến Việt Nam với tư cách một quốc
gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ,
thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa
phong kiến

2. Kết quả
2
So sánh hiệp ước
Pa-tơ-nốt với hiệp
ước Hác-măng
1. Giống nhau

 - Công sứ Pháp ở Bắc kì


thường xuyên kiểm
soát công việc của quan
lại triều đình, nắm các
 - Triều đình cai quản
quyền trị an và nội vụ. 
Trung kì nhưng mọi
Mọi giao thiệp với nước
việc đều phải qua viên
ngoài do Pháp nắm. 
khâm sứ người Pháp ở
 - Triều đình thừa nhận Huế. 
sự bảo hộ của Pháp ở
Bắc kì và Trung kì và
Triều đình thu quân đội
ở Bắc kì về Trung kì.
2. Khác nhau

- Hiệp ước Hác-măng qui định: Khu vực triều đình cai
quản thu hẹp (từ Đèo Ngang đến Khánh Hoà). Cắt
tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung kì để nhập vào đất

D
Nam kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh được
sáp nhập vào Bắc kì. 
- Theo Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp trả lại tỉnh
Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để
triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn
của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong
kiến triều Nguyễn.
 Nội dung hiệp ước Pa tơ nốt về cơ bản là giống Hiệp ước
Hác măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung
Kỳ nhằm lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn và xoa dịu
dư luận.
Hệ quả của cả 2 hiệp ước

- Các hiệp ước Hác măng (1883) và Pa-tơ-


nốt (1884) vi phạm trắng trợn độc lập, chủ
quyền của dân tộc ta.
- Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ
trên phạm vi toàn quốc.
Nhóm 5

You might also like