Chính sách đối với cơ sở tôn giáo

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Chính sách đối

với cơ sở tôn giáo


Nhóm 8
Nguyễn Thùy Anh
Nguyễn Hải Ngọc
Trần Minh Điển
Trần Thị Yến Ninh
Nguyễn Lam Phương
Vũ Đại Dương
Hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật có liên quan
1. Luật số: 02/2016/QH14, ngày 18/11/2016 của Quốc hội về tín ngưỡng
tôn giáo (Đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XIV, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 18 tháng 11 năm 2016)

2. Nghị định số: 162/2017/NĐ-CP, ngày 30/12/2017 của Chính phủ về


quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn
giáo (tệp đính kèm).

3. Quyết định số: 199/QĐ-BNV, ngày 31/01/2018 của Bộ Nội vụ về việc


công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo thuộc
phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nội vụ
Cơ sở tôn
I giáo

3
1. Cơ sở tôn
giáo14 điều 2 Luật Tín
Khoản
ngưỡng tôn giáo 2016 quy
định: “Cơ sở tôn giáo gồm
chùa, nhà thờ, nhà nguyện,
thánh thất, thánh đường, trụ
sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở
hợp pháp khác của tổ chức
tôn giáo”.
II Nội dung
chính sách
5
1. Về trách nhiệm
của Nhà nước
Khoản 3 điều 3 Luật Tín
ngưỡng tôn giáo 2016 quy
định: “Nhà nước bảo hộ cơ sở
tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo và tài
sản hợp pháp của cơ sở tín
ngưỡng, tổ chức tôn giáo”.
2. Điều kiện thành lập tổ chức tôn giáo
Điều 21. Điều kiện công nhận tổ chức tôn
giáo
■ Hoạt động ổn định, liên tục từ đủ 05 năm
trở lên kể từ ngày được cấp chứng nhận
đăng ký hoạt động tôn giáo;
■ Có hiến chương theo quy định
■ Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là
công dân Việt Nam thường trú tại Việt
Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ...
2. Điều kiện thành lập tổ chức tôn giáo

Điều 21. Điều kiện công nhận tổ


chức tôn giáo
■ Có cơ cấu tổ chức theo hiến
chương;
■ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ
chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản của mình;
■ Nhân danh tổ chức tham gia quan
hệ pháp luật một cách độc lập.
3. Quy định về đăng ký sinh hoạt tôn
giáo
Điều kiện đăng ký sinh hoạt
tôn giáo tại Khoản 1 Điều 17
của Luật Tín ngưỡng, Tôn
giáo 2016:
“Tổ chức tôn giáo, tổ chức được
cấp chứng nhận đăng ký hoạt
động tôn giáo hoặc người đại
diện của nhóm người theo tôn
giáo trong trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều 16 của Luật
Hồ sơ đăng ký sinh hoạt tôn giáo (Khoản
2,3 điều 17 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016)
+ Văn bản đăng ký nêu rõ thông tin Ủy ban nhân dân cấp xã
cơ bản của nguời đại diện có trách nhiệm trả lời
+ Giấy tờ chứng minh có địa điểm bằng văn bản trong
hợp pháp để làm nơi sinh hoạt
tôn giáo;
thời hạn 20 ngày kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ
+ Sơ yếu lý lịch của người đại diện
nhóm sinh hoạt tôn giáo tập đăng ký hợp lệ; trường
trung; hợp từ chối đăng ký
+ Bản tóm tắt giáo lý, giáo luật phải nêu rõ lý do.
Điều kiện đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung( Điều 16
Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016)
- Những người theo tôn giáo không
thuộc trường hợp quy định tại khoản 1
Có địa điểm hợp pháp  Điều này được đăng ký sinh hoạt tôn
giáo tập trung khi đáp ứng đủ các điều
kiện quy định tại khoản 1 Điều này và
Nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung các điều kiện sau đây:
có người đại diện là công dân Việt
Nam  có năng lực hành vi dân sự + Có giáo lý, giáo luật
đầy đủ; không vi phạm pháp luật
Tên của nhóm sinh hoạt tôn giáo tập
Nội dung sinh hoạt tôn giáo trung không trùng với tên tổ chức tôn
không thuộc trường hợp quy giáo đã đăng ký và tên các tổ chức,
định tại Điều 5 của Luật này. anh hùng dân tộc
4. Quy định về đăng ký hoạt động tôn giáo
4.1. Điều kiện để được cấp đăng ký hoạt động tôn giáo: điều 18 Luật
Tín ngưỡng tôn giáo 2016
Tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt
động tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện
sau đây:
1. Có giáo lý, giáo luật, lễ nghi;
2. Có tôn chỉ, mục đích, quy chế hoạt động
không trái với quy định của pháp luật;
3. Tên của tổ chức không trùng với tên tổ
chức tôn giáo hoặc tổ chức đã được cấp
chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, tên
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
hoặc tên danh nhân, anh hùng dân tộc;
4. Quy định về đăng ký hoạt động tôn giáo
4.1. Điều kiện để được cấp đăng ký hoạt động tôn giáo: điều 18 Luật
Tín ngưỡng tôn giáo 2016
4. Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt
Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ; không trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý
hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có
án tích hoặc không phải là người đang bị buộc tội theo quy
định của pháp luật về tố tụng hình sự;
5. Có địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở;
6. Nội dung hoạt động tôn giáo không thuộc trường hợp
quy định tại Điều 5 của Luật này.
4.2. Hồ sơ đăng ký hoạt động tôn giáo: Tại khoản 2
điều 19 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016
Hồ sơ đăng ký gồm
Văn bản đăng ký
Danh sách, sơ yếu
nêu rõ tên tổ chức; Bản tóm tắt giáo lý,
lý lịch, phiếu lý lịch
tên tôn giáo; tôn giáo luật, lễ nghi;
tư pháp…
chỉ, mục đích…

Giấy tờ chứng minh


Quy chế hoạt động
có địa điểm hợp
của tổ chức;
pháp để đặt trụ sở.
5. Quy định về quản lý tài sản cơ sở tôn
giáo
Khoản 14 Điều 56 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về việc quản lý,
sử dụng tài sản của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo như sau:

1.Tài sản của cơ sở tín ngưỡng,


tổ chức tôn giáo bao gồm tài sản 2.Tài sản của cơ sở tín
được hình thành từ đóng góp của ngưỡng, tổ chức tôn giáo
thành viên tổ chức; quyên góp, phải được quản lý, sử dụng
tặng cho của tổ chức, cá nhân đúng mục đích và phù hợp
hoặc các nguồn khác theo quy với quy định của pháp luật.
định của pháp luật.
5. Quy định về quản lý tài sản cơ sở tôn
giáo
Khoản 14 Điều 56 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về việc quản lý,
sử dụng tài sản của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo như sau:

3.Cơ sở tín ngưỡng, 5.Chính phủ quy định chi


4.Việc chuyển đổi,
cơ sở tôn giáo được tiết việc tổ chức tôn giáo, tổ
chuyển nhượng, tặng
hình thành theo tập chức tôn giáo trực thuộc tiếp
cho, cho thuê, thế
quán, do các thành nhận và quản lý các khoản
chấp, góp vốn tài sản
viên của cộng đồng tài trợ của tổ chức, cá nhân
bằng quyền sử dụng
cùng nhau đóng góp, nước ngoài; việc quyên góp
đất thực hiện theo quy
quyên góp, được tặng của cơ sở tín ngưỡng, tổ
định của pháp luật có
cho chung hoặc từ các chức tôn giáo, tổ chức tôn
liên quan.
nguồn khác… giáo trực thuộc.

You might also like