Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Luật Hợp đồng

GV: Nguyễn Thị Anh


Nhóm 2:
1. Dương Thủy Tiên
2. Nguyễn Ngọc Quỳnh
3. Nguyễn Ngọc Triều
4. Ung Sỹ Kỳ Viên
5. Trần Ngọc Bảo Tú
6. Huỳnh Hữu Huy Trường
7. Nguyễn Ngọc Vinh

Sample Footer Text


8. Trần Minh Quyết 1
NHÓM 2

Chủ đề: Các vấn đề về “Quasi


contract, consideration and
estoppel”
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Quasi contract ( Chuẩn hợp đồng)


2. Consideration (Sự xem xét, Bồi
thường )
3. Thuyết estoppel (Không phủ nhận)

3
2/1/20XX

Từ 2 chủ thể (các bên)

HỢP ĐỒNG
trở lên tham gia.

Thỏa thuận nguyên tắc


tinh thần tự nguyện.

Được pháp luật thừa


nhận

Có hiệu lực pháp luật


(có thời gian)

 Hợp đồng được xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa
vụ dân sự. 4
Hợp đồng là gì?
Theo điều 385 Bộ luật Dân sự 2015 quy định. Hợp đồng
là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Có thể hiểu thêm, Hợp đồng là một cam kết (tự nguyện)
giữa hai hay nhiều bên (thể nhân hoặc pháp nhân) để làm
hoặc không làm một việc nào đó trong khuôn khổ pháp
luật, được pháp luật thừa nhận và có hiệu lực. 5
1. Quasi contract (Chuẩn hợp đồng)

Luật Hợp đồng Quasi được suy luận từ câu tiếng Latinh “Nemo
debet locupletari ex aliena jactura”, tuyên bố rằng không ai nên giàu lên
từ sự mất mát của người khác. Từ Quasi có nghĩa là có một số điểm
tương đồng nhưng không hoàn toàn => Có nghĩa là các luật giống như
luật hợp đồng thông thường nhưng không hoàn toàn.

Quasi contract (còn được gọi là một hợp đồng ngụ ý) là thỏa thuận
được хâу dựng theo hệ thống pháp luật tòa án, nó gần như là một thỏa
thuận hồi tố giữa hai bên không có nghĩa vụ trước đó với nhau. Được
tạo ra bởi tòa án để áp dụng nguyên tắc đối xử công bằng, sửa chữa một
tình huống trong đó một bên có được một thứ gì đó với chi phí của bên
kia, từ đó tạo ra nghĩa vụ giữa hai bên. Nó nhằm ngăn chặn một bên
hưởng lợi bất chính từ tình huống bằng chi phí của bên kia. 6
Các yếu tố cấu thành Quasi contract
 Nguyên đơn cung cấp cho bị đơn một lợi ích, hoặc
yêu cầu được nhận một lợi ích và sẽ được bồi thường
nếu bên vi phạm không đáp ứng được những kỳ
vọng của nguyên đơn.
 Bị đơn phải biết rõ và chấp nhận những lợi ích được
đề nghị trước đó và đã thu được lợi ích từ nó.
 Bị đơn đã thu được những lợi ích mà bị xem là
không công bằng trong khi nguyên đơn không được
bù đắp lại xứng đáng. 7
Đặc điểm của Quasi contract 2/1/20XX

 Được хâу dựng theo hệ thống pháp luật tòa án, nó có thể được thi
hành một cách hợp pháp, ᴠì ᴠậу không bên nào phải đồng ý ᴠới
nó. Nó ra lệnh cho bị đơn trả tiền bồi thường cho nguyên đơn
 Phác thảo nghĩa vụ của một bên đối với bên khác khi bên đó sở
hữu tài sản của bên ban đầu
 Các bên có thể không nhất thiết phải có thỏa thuận trước với
nhau. Thỏa thuận được áp đặt thông qua thẩm phán như một biện
pháp khắc phục khi Bên A nợ một thứ gì đó của Bên B vì họ sở
hữu tài sản của Bên A một cách gián tiếp hoặc do nhầm lẫn. Hợp
đồng trở nên có hiệu lực nếu Bên B quyết định giữ tài sản đó mà
không trả tiền cho nó.
8
Ví dụ:
Nhà hàng giao một chiếc bánh pizza đến địa
chỉ sai, và người nhận được không phải là
người trả tiền cho nó. Nếu người ở địa chỉ
không chính xác đó nhận pizza, thì người này
được coi là đã chấp nhận thực phẩm, và do đó
có nghĩa vụ phải trả tiền. Mặc nhiên giữa họ đã
xuất hiện hợp đồng yêu cầu người nhận pizza
phải trả lại chi phí thức ăn cho bên đã mua nó
hoặc cho tiệm bánh pizza và giao một chiếc
bánh thứ hai cho người mua. Việc này nhằm
mục đích giải quyết vấn đề công bằng,
9
Mục đích
Mục đích của Hợp đồng gần như là đưa ra một kết
quả công bằng trong tình huống một bên có lợi thế hơn một bên khác. Bị
đơn, bên bị kiện mua lại tài sản, phải trả tiền bồi thường cho nguyên đơn
để bảo vệ giá trị của món hàng.
Theo pháp luật Việt Nam, căn cứ để Tòa án ra phán quyết buộc trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng gồm: Có thiệt hại xảy ra; Có
hành vi trái pháp luật; Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi đó và thiệt
hại xảy ra. Còn đối với khi Hợp đồng bị vô hiệu thì các bên hoàn trả cho
nhau những gì đã nhận và bên có lỗi làm HĐ vô hiệu thì phải bồi thường
thiệt hại cho bên kia. 10
2. Consideration
(Đối ứng, Sự xem xét, Bồi
thường)
Khái niệm: “Consideration”
 Pháp luật Anh - Mỹ, Consideration được coi là một trong những vấn đề tiên quyết
trong việc có đồng ý giao kết hợp đồng hay không. Cụ thể có thể hiểu Consideration
là yếu tố đầu tiên và là là sự biểu thị cam kết của ít nhất một trong các bên tham gia
 John D. Calamari và Joseph M.Perillo cho rằng “Consideration liên quan đến các
loại hứa hẹn mà pháp luật sẽ thực thi”.
 Gordon. W. Brown, và Paul. A. Sukys, “Consideration” là “điều có giá trị hứa hẹn
của một bên nhằm đổi lấy một cái khác có giá trị của bên còn lại trong hợp đồng. Sự
trao đổi này ràng buộc các bên với nhau”
 Vậy, “Consideration” được coi là “một cái gì đó có giá trị được đưa ra nhằm đổi lại
cho việc thực hiện hoặc hứa hẹn thực hiện với mục đích hình thành một hợp đồng;
nói chung là cần thiết để thực hiện một lời hứa ràng buộc và thực hiện thoả thuận của
các bên được thi hành như một hợp đồng. 12
2/1/20XX

Khái niệm
“Consideration” là một yếu tố quan trọng để cấu thành nên một hợp
đồng có hiệu lực.
“Consideration” trong hợp đồng có nghĩa là Đối ứng, sự xem xét, sự
suy xét, tuy nhiên khi xét về mặt pháp lý consideration được xem như
một khoản giá trị (có thể là tiền, vật, hành vi…) hoặc có thể được cụ
thể hóa bằng các điều khoản và chúng phải có giá trị bồi hoàn
(bargained-for exchange). Bồi hoàn ở đây nghĩa là sự trao đổi mà các
bên đưa ra để tạo nên một hợp đồng có hiệu lực. 13
Ví dụ:
Dù A đang điều hành một doanh nghiệp phát triển thịnh vượng ở xa nhà và thích
thú với cuộc sống đơn thân, nhưng A đồng ý trở về nhà để chăm sóc mẹ già. Nhằm thể
hiện sự biết ơn, người mẹ hứa cho A khoản tiền trong tài khoản ngân hàng. Không văn
bản nào được kí kết, sau khi mẹ A chết, các con khác phản đối việc A sở hữu tài khoản
ngân hàng trên. Những người này cho rằng không hợp đồng nào được thiết lập giữa mẹ
A và A vì A không đưa ra một consideration nào để đổi lại tài khoản ngân hàng đó.
Toà án nhìn nhận:
(1) A chăm sóc mẹ trên cơ sở đề nghị của mẹ
(2) Việc A từ bỏ việc kinh doanh thịnh vượng đã cấu thành lên “consideration” và theo
đó lời hứa phải được thực thi.
14
2/1/20XX

Về bản chất “consideration” là điều gì đó cho


đi để đổi lại nhận được điều gì từ người khác sẽ
trở thành giao ước được ràng buộc theo luật
pháp
Tính pháp lý của “consideration” ở chỗ lợi ích
và sự hi sinh của các bên phải hợp pháp. Thiếu
vắng sự hợp pháp này, “consideration” vô hiệu
Sample Footer Text 15
2/1/20XX

Đặc tính:
Hứa hẹn trong suốt quá trình thương thuyết, mặc cả
phụ thuộc vào “consideration” các bên nhận
“Consideration” bao gồm một cái gì đó giá trị
(something of value)
 Lợi ích và sự hi sinh của các bên là hợp pháp
16
2/1/20XX

Một số loại hình “consideration”


1. Tiền, tài sản và dịch vụ:
Tiền được coi là một trong những “consideration” phổ biến nhất hiện
nay mà được các bên đưa ra để đổi lấy sự đồng ý về giao kết hợp đồng
của bên còn lại. Trong trường hợp sử dụng tiền để làm consideration thì
các bên được tự do thỏa thuận về mức “consideration” được nhận, trừ
những trường hợp có quy định về mức “consideration” (ví dụ: xăng, dầu,
ga tự nhiên…)
17
2/1/20XX

Một số loại hình “Consideration”

Ví dụ:
* Thuê xe dịch vụ: Việc chuyển giao dịch vụ để đổi lại sử dụng xe
của người khác hoặc
* Trao đổi đồ của A cho B thể hiện lợi ích và sự hi sinh thiết lập
nên “Consideration” hợp lệ có thể ràng buộc thành hợp đồng.

18
2/1/20XX

Một số loại hình “Consideration”


2. Cam kết làm từ thiện:
Trên thế giới và cả Việt Nam đều có những tổ chức từ thiện, phi lợi
nhuận, những tổ chức này hoạt động dựa trên sự đống góp của cộng đồng
xã hội, vì vậy các cam kết làm từ thiện cũng được coi là một
“Consideration”, ràng buộc bên còn lại tham gia giao kết hợp đồng.

19
2/1/20XX

Một số loại hình “Consideration”


3. Hứa không kiện:
Lời hứa không kiện xảy ra khi một bên có quyền khởi kiện. Các bên
thoả thuận điều kiện và điều khoản để bên có tố quyền không thực hiện
việc khởi kiện. Đổi lại, bên bị đơn sẽ trả cho bên có tố quyền một khoản
tiền. Phương thức này mang tính tập quán trong việc giải quyết các vụ kiện
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Loại hình “consideration” này thường được thực hiện đối với các vụ
kiện tốn kém chi phí và mất thời gian. 20
Ví dụ:
2/1/20XX

Có một vụ tai nạn xe giữa A và công ty


Taxi B, lỗi là do xe của công ty taxi B vô ý
tông vào A khi A đang bang qua đường. Vì
muốn giải quyết nhanh chóng, phía công ty đã
đề nghị 5.000.000vnd bồi thường cho A, và đề
nghị A không kiện phía công ty. Trường hợp
này đã xuất hiện Hợp đồng “Condideration bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng”
21
2/1/20XX

Một số loại hình “Consideration”

4. Đối ứng được thực thi (executed consideration) là một hành động
trao đổi cho một sự hứa hẹn.
5. Đối ứng có thể thực thi (executory consideration) là một sự hứa
hẹn trao đổi cho một sự hứa hẹn.
6. Đối ứng trong quá khứ (past consideration) Bất kỳ việc gì đã được
thực hiện trước khi một lời hứa được đưa ra là đối ứng trong quá khứ.
Nhìn chung, việc này không đủ để ràng buộc lời hứa.
22
3. Thuyết Estoppel
(Không phủ nhận)
Khái niệm 2/1/20XX

Từ điển Collins của nước Anh định nghĩa như sau: "Estoppel"
là quy tắc về bằng chứng, theo đó, một cá nhân không được phép
phủ nhận sự thật về điều mà trước đây người này đã tuyên bố hoặc
về những sự kiện mà người này cho là có thật’. Nói một cách đó là
nguyên tắc phải “trước sau như một”.
"Estoppel" (Không phủ nhận) trong nghĩa rộng nhất của nó là
một thuật ngữ pháp lý đề cập đến một loạt các học thuyết pháp
lý và công bằng mà ngăn cản "một người từ chối hoặc khẳng
định mọi điều trái ngược đó mà có, trong chiêm niệm của pháp
luật, được thành lập như là sự thật, hoặc do hành vi của cán bộ tư
pháp hoặc lập pháp, hoặc bằng hành động của mình, hành
vi, hoặc cơ quan đại diện, thể hiện rõ ràng hay ngụ ý ".
“Estoppel” Thuật ngữ này xuất hiện đến từ estoupail tiếng
Pháp (hoặc biến thể), có nghĩa là "nút cắm", đề cập đến việc đặt
một dừng lại trên sự mất cân bằng của tình hình. Thuật ngữ này
là liên quan đến động từ "không nhận" xuất phát từ tiếng Pháp
cổ estopper hạn, có nghĩa là "dừng lại lên, cản trở."

Hiểu một cách chung nhất, thì “Estoppel” là một học thuyết/nguyên tắc/tập quán, mà
theo đó, một quốc gia phải nhất quán trong ứng xử và không được bác bỏ một thực tế đã
được chính quốc gia này thừa nhận trước đó.

 Mục tiêu chính của thuyết này là không cho phép một quốc gia được hưởng lợi hoặc
gây thiệt hại cho một quốc gi khác thông qua cách ứng xử không nhất quán của mình
25
Estoppel còn được mở rộng để hiển thị các
lời hứa.
Ví dụ, sau khi một lời hứa quyên góp
được thực hiện, bên kia đã dựa vào điều
này để thực hiện các hành động khác
nhau. Học thuyết được tạo ra để coi lời
hứa này là ràng buộc về mặt pháp lý khi
không thể chấp nhận việc rút lại lời hứa
quyên góp. Điều này được gọi là estoppel
hứa hẹn. 26
Phân xử đền Preah Vihear giữa Thái
Lan và Cambodia
Trong án lệnh, tòa án dùng hai thuyết khác nhau để xử là Thái Lan
đã mất quyền đòi đền Preah Vihear.
* Sự đồng tình (acquiescence), rằng Thái Lan đã không phản đối khi
Pháp (cai trị Cambodia) khẳng định chủ quyền trên đền này.
*Dầu cho Thái Lan không có đồng tình đi nữa, sự ậm ừ nửa vời của
Thái Lan đã khiến cho Pháp và Cambodia dựa vào đó, tin tưởng
vào đó, nên Thái Lan bị mất quyền (bị estopped) không được đòi nữa.
27
(2) Quốc gia
(1) Lời tuyên bố
2/1/20XX

Các hoặc
yếuhànhtố thuyết
động
khiếu nại
Estoppel
"estoppel” phải
phải do một chứng minh rằng
người hoặc cơ mình đã dựa trên
quan đại diện những lời tuyên
cho quốc gia bố hoặc hoạt
phát biểu và phải động của quốc
được phát biểu gia kia, mà có
một cách minh những hoạt động
bạch; nào đó, hoặc
không hoạt động;

28
(3) Quốc gia 2/1/20XX

Các yếukhiếutố
nạithuyết Estoppel
"estoppel” cũng
(4) Nhiều bản án
phải chứng minh
còn đòi hỏi lời
rằng, vì dựa vào
tuyên bố hoặc
lời tuyên bố của
hoạt động phải
quốc gia kia,
được phát biểu
mình đã bị thiệt
một cách liên tục
hại, hoặc quốc
và lâu dài.
gia kia đã hưởng
lợi khi phát biểu
lời tuyên bố đó;

29
* Áp dụng những nguyên tắc
trên của “Estoppel”, người Việt
Nam, nhất là những cơ quan hoặc
cá nhân người có thẩm quyền hay
các cơ quan báo chí truyền thông
cần phải thật sự thận trọng, cân
nhắc khi phát biểu, tuyên bố có
liên quan đến chủ quyền lãnh thổ
quốc gia.
30
31

You might also like