Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN ETYLIC

GVHD: TRẦN THỊ MAI ANH


NHÓM SVTH: 04
LHP: ĐHTP15A_420300218901
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 1
0,01% Hoạt hóa nấm men
500g Chuẩn bị dd đường 20%

Thời 30 phút

Tỷ lệ 4:1

1kg E = 1000kg TB
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 2
Sơ đồ quy trình sản xuất cồn Etylic

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 3


 Do quá trình xay nghiền không được kĩ, nên độ
đường của ng/liệu sau quá trình đun sôi – đường
hóa có sự chênh lệch so với 2 loại ng/liệu còn lại.
 Kết thúc 2 quá trình đun sôi – đường hóa: có sự
tăng về độ đường, cảm quan có sự khác biệt, sau
quá trình đường hóa, dịch đường sẻ ngọt hơn
nhiều so với sau quá trình đun sôi.

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 4


 Thời gian lên men đối với nguyên liệu Khoai là nhanh nhất, tiếp đến là ng/liệu Gạo
và thời gian lên men dài nhất là ng/liệu Bắp.
 Độ dịch đường của ng/liệu Gạo cao nhất từ 19.5  16 có sự chênh lệch so với 2
ng/liệu còn lại.
 Đối với ng/liệu Bắp và Khoai độ đường cuối quá trình lên men không có sự chênh
lệch đáng kể (7 – 6.5)
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 5
 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH của 3 loại ng/liệu có xu hướng giảm ở giai đoạn đầu và về
cuối có sự tăng nhẹ.
 Đối với ng/liệu Gạo – Khoai với hàm lượng dịch đường cao nên pH ở giai đoạn đầu quá
trình lên men cao hơn so với ng /liệu Bắp.
 Đường biểu diễn pH của ng/liệu chỉ cho thấy sự thay đổi không đáng kể, rõ nhất là 2
đường còn lại đối với ng/liệu Gạo – Bắp.

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 6


CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 7

You might also like