Bai 15 Phong Trao Cach Mang o Trung Quoc Va An Do 1918 1939

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 24

CHƯƠNG III

CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ


GIỚI ( 1918-1939)
Nội dung
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc ( 1919-1939)
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng cộng sản Trung
Quốc
2. Chiến tranh Bắc Phạt ( 1926 – 1927) và nội chiến Quốc cộng
(1927-1937)(Đọc thêm)
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ ( 1918- 1939)
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929- 1939
( Đọc thêm)
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939)


1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
a) Phong trào Ngũ Tứ
- Nguyên nhân:
+ Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của đế quốc
+ Ảnh hưởng từ Cách mạng tháng 10 Nga
- Diễn biến:
Hãy trình bày
+ 4/5/1919: 3000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh biểu tình tại
Quảng trường Thiên An Môn đòi trừng trị những phần tử bán nước
trong chính phủ. diễn biến của
phong trào Ngũ
+ Nhanh chóng lan rộng khắp cả nước, lôi cuốn đông đảo các
tầng lớp tham gia, Đặc biệt là công nhân
→ Phong trào thắng lợi
tứ.
* Ý nghĩa:

+ Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc


và phong kiến
+ Giai cấp công nhân trở thành lực lượng cách
mạng độc lập và dần lãnh đạo cuộc đấu tranh giải
phóng của nhân dân Trung Quốc
+ Đánh dấu bước chuyển của CM Trung Quốc
từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách
mạng DCTS kiểu mới
Câu hỏi: Nét mới của phong trào Ngũ Tứ so với cuộc
cách mạng Tân Hợi ( Hoạt động nhóm) (2 phút)

Cách mạng Tân Hợi Phong trào Ngũ tứ


Nội dung
(Cuối thế kỷ XIX- Đầu XX)

Lực lượng

Mục tiêu

Tính chất
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

Nội dung Cách mạng Tân Hợi Phong trào Ngũ tứ

Giai cấp công nhân có


Lực lượng Tư sản vai trò nòng cốt → lực
lượng cách mạng độc lập

Lật đổ phong kiến và


Mục tiêu Lật đổ phong kiến
đế quốc

Cách mạng dân chủ tư Cách mạng dân chủ


Tính chất
sản kiểu cũ tư sản kiểu mới
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939)


1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
b) Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc

- Hoàn cảnh
+ Phong trào Ngũ tứ thắng lợi → chủ nghĩa Mác – Lê-nin
được truyền bá nhanh chóng, rộng rãi
+ 1920, Quốc tế Cộng sản giúp đỡ → một số nhóm cộng sản
ra đời
→ 7/1921 Đảng Cộng sản Trung quốc được thành lập
- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc
+ Giai cấp vô sản đã có chính đảng của mình
2. Chiến tranh Bắc Phạt (1926- 1927) và nội
chiến Quốc- Cộng( 1927-1937)( Đọc thêm)
- Mục tiêu
- Diễn biến
- Kết quả
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939)


1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929

- Nguyên nhân:
+ Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Chính quyền thực dân Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo
luật phản động
→ Mâu thuẫn xã hội căng thẳng, gay gắt → 1918-1922 làn sóng đấu
tranh chống thực dân dâng cao khắp Ấn Độ
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939)


1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
* Nét chính:
- Hình thức đấu tranh phong phú: chính sách bất bạo động, bất hợp tác
+ Hòa bình, không sử dụng bạo lực, chỉ biểu tình, bãi công, bãi
khóa
+ Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939)


1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
* Nét chính:
- Hình thức đấu tranh phong phú: chính sách bất bạo động, bất hợp tác
+ Hòa bình, không bạo lực, chỉ biểu tình, bãi công, bãi khóa
+ Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế
- Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân, thị dân
- Lãnh đạo: Đảng Quốc đại , đứng đầu là M.Gan-đi có uy tín lớn
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

Mahatma Gandi là anh hùng dân


tộc của Ấn Độ, đã chỉ đạo phong
trào chống thực dân Anh và giành
độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ
nhiệt liệt của hàng triệu người dân.
Ông phản đối các hình thức khủng
bố bạo lực, chỉ áp dụng những tiêu
chuẩn đạo đức tối cao. Từ lúc lãnh
đạo phong trào đến đứng đầu
Đảng Quốc đại, ông được hàng
triệu dân Ấn Độ gọi một cách tôn
kính là Mahatma, nghĩa là “Linh
hồn lớn”, “Vĩ nhân”

(2/10/1869 – 30/1/1948)
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

I. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939)


1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929
* Nét chính:
- Hình thức đấu tranh phong phú: chính sách bất bạo động, bất hợp tác
+ Hòa bình, không bạo lực, chỉ biểu tình, bãi công, bãi khóa
+ Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế
- Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân, thị dân
- Đảng Quốc đại lãnh đạo, đứng đầu là M.Gan-đi có uy tín lớn
- Sự phát triển của phong trào công nhân → 12/1925 Đảng Cộng
sản Ấn Độ thành lập → thúc đẩy phong trào đấu tranh diễn ra
mạnh mẽ
2. Phong trào độc lập dân tộc trong
những năm (1929- 1939) ( Đọc thêm)
- Nguyên nhân
- Diễn biến
- Kết quả
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Nội dung Cách mạng Trung Quốc Cách mạng Ấn Độ
Tư sản (Đảng Quốc đại,
Lãnh đạo Vô sản (Đảng Cộng sản)
đứng đầu là M.Gan-đi)

Học sinh, sinh viên Công nhân, nông dân,


Lực lượng
Giai cấp công nhân thị dân

Phản đối âm mưu xâu xé Thoát khỏi ách thống


Mục tiêu
TQ của đế quốc trị của thực dân Anh
Hình thức Bất bạo động,
Bạo động cách mạng
đấu tranh bất hợp tác
Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)

Nội dung Cách mạng Trung Quốc Cách mạng Ấn Độ


Tư sản (Đảng Quốc đại,
Lãnh đạo Vô sản (Đảng Cộng sản)
đứng đầu là M.Gan-đi)
Nêu điểm khác
Học sinh, sinh viên Công nhân, nông dân,
Lực lượng nhau giữa
Giai cấp công nhân
cách thị dân
mạng Trung
Phản đối âm mưu xâu Thoát khỏi ách thống
xé Quốc vàquốc
Ấn Độ.trị của thực dân Anh
Mục tiêu
TQ của đế
Hình thức Bất bạo động,
Bạo động cách mạng
đấu tranh bất hợp tác
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Chủ trương của Gan-đi trong cuộc đấu tranh
chống thực dân Anh?
A.Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
B.Đấu tranh vũ trang
C.Thực hiện các cải cách chính trị- xã hội
D.Bất bạo động, bất hợp tác
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong
những năm 1918 -1929 diễn ra dưới những hình
thức nào?
A.Các cuộc biểu tình hòa bình, các cuộc khởi nghĩa
vũ trang
B.Cuộc đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân
dân
C.Biểu tình hòa bình, bãi công, bãi khóa, tẩy chay
hàng hóa Anh không nộp thuế
D.Phong trào tổng bãi công của các nghành, các giới
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3: Để chống lại phong trào đấu tranh của
nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện
chính sách gì?
A.Tăng cường khủng bố, đàn áp phong trào cách
mạng
B.Mua chuộc chia rẽ hàng ngũ cách mạng
C.Tăng cường khủng bố, đàn áp, mua chuộc,chia rẽ
hàng ngũ cách mạng
D.Thực hiện các cải cách xã hội nhằm xoa dịu
phong trào
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 4: Mục đích của phong trào Ngũ Tứ


ở Trung Quốc ?
A. Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của
các nước đế quốc
B. Chống chế độ phong kiến thối nát
C. Chống lại sự xâm lược của thực dân Anh
D. Chống phát xít Nhật Bản
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 5: Mở đầu phong trào Ngũ Tứ


là cuộc đấu tranh của:
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tư sản
D. Học sinh, sinh viên
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 6: Ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ đối với
cách mạng Trung Quốc?
A. Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến ở
Trung quốc
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Trung Quốc nắm
vai trò lãnh đạo cách mạng
C. Đánh dấu bước chuyển từ cách mạng dân chủ tư
sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
D. Làm thất bại âm mưu xâu xé Trung Quốc của
các nước đế quốc
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 7: Ý nghĩa sự ra đời của Đảng cộng sản Trung
Quốc?
A. Quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp vô sản
B. Giai cấp công nhân từ giai đoạn đấu tranh tự phát,
bước đầu đi vào đấu tranh tự giác
C. Giai cấp vô sản đã thực sự trở thành một lực lượng
chính trị độc lập
D. Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng
Trung Quốc, giai cấp vô sản đã có chính đảng của mình
để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng

You might also like