final CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ THAI KỲ tổ 1.1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 66

CHUYÊN ĐỀ

QUẢN LÝ THAI KỲ
GVHD: Bs.CKII.BÙI THỊ THU HÀ
HỌC VIÊN : TRẦN NGUYỄN MINH THẢO
NGUYỄN THANH HUY PHÁT
NỘI DUNG
1. MỤC ĐÍCH
2. CÁC CÔNG CỤ ĐỂ QUẢN LÝ
3. LỊCH KHÁM THAI
4. CÁC BƯỚC KHÁM THAI
5. NỘI DUNG KHÁM THAI
6. TỔNG KẾT
1. MỤC ĐÍCH

Quản lý thai là các biện pháp giúp cán bộ y tế xã nắm chắc số người có
thai trong từng thôn xóm, trong đó ai có thai bình thường, ai có nguy
cơ cao, việc khám thai của thai phụ thế nào; hàng tháng sẽ có bao
nhiêu người đẻ tại trạm hoặc phải đẻ ở tuyến trên; theo dõi, chăm
sóc bà mẹ khi sinh đẻ và sau đẻ cho tới hết thời kỳ hậu sản

Quản lý thai là một trong những công việc quan trọng


nhất góp phần bảo vệ SKSS cho mọi gia đình, giảm tỷ
lệ tử vong bà mẹ của y tế tuyến xã, phường.
● Chẩn đoán sớm và phân loại thai nghén
● Theo dõi sự phát triển của thai , sức khoẻ của bà mẹ
● Phát hiện , dự phòng và xử lý kịp thời các bệnh lý bất thường
● Tạo cơ hội để bà mẹ được tư vấn
● Được thông báo rõ về phương thức hay thủ thuật cần phải
thực hiện cho SP
● Vợ - chồng sẽ được cùng nhau chuẩn bị cho cuộc sanh
2. CÁC CÔNG CỤ

Sổ theo dõi sức


khỏe bà mẹ và
Sổ khám thai trẻ em hoặc
phiếu khám thai

Bảng Quản lý Hộp (hay túi)


thai sản (con luân chuyển
tôm) phiếu hẹn
SỔ KHÁM THAI
SỔ THEO DÕI SỨC KHOẺ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM
BẢNG QUẢN LÝ THAI SẢN ( CON TÔM)
3. LỊCH KHÁM THAI
Mỗi phụ nữ mang thai phải được quản lý thai và khám thai
ít nhất 4 lần trong thai kỳ
● 1 lần trong 3 tháng đầu
● 1 lần trong 3 tháng giữa
● 2 lần trong 3 tháng cuối
CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CẦN ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO 9 BƯỚC

1. Hỏi
2. Khám toàn thân
3. Khám sản khoa
4. Tiến hành xét nghiệm và cận lâm sàng khác
5. Tiêm phòng uốn ván
6. Cung cấp thuốc thiết yếu
7. Giáo dục sức khoẻ
8. Ghi chép sổ và phiếu khám thai, phiếu hẹn
9. Kết luận – dặn dò
TAM CÁ NGUYỆT I
Mục đích
• Xác định có thai - tình trạng thai.
• Xác định tuổi thai - tính ngày dự sinh.
• Đánh giá sức khỏe của mẹ: bệnh lý nội, ngoại khoa và thai
nghén.
● BẢN THÂN
●● SỨC
Donec KHOẺ
risus dolor porta venenatis

01 HỎI
Lorem ipsum dolor sit amet at nec at adipiscing ●●


GIA ĐÌNH
Pharetra luctus felis
Proin in tellus felis volutpat
TIỀN SỬ HÔN NHÂN
● NGÀY DỰ SANH

1. BẢN THÂN :
- Họ và tên
- Tuổi
- Nghề nghiệp, điều kiện lao động
- Địa chỉ
- Dân tộc
- Trình độ học vấn
- Điều kiện sống, kinh tế.
● BẢN THÂN
● SỨC KHOẺ
01 HỎI ●

GIA ĐÌNH
TIỀN SỬ HÔN NHÂN
● NGÀY DỰ SANH

2. SỨC KHOẺ :
- Hiện tại
- Tiền sử bệnh
- Tiền sử sản khoa (PARA)
- Tiền sử phụ khoa
- Hỏi về các biện pháp tránh thai đã dùng
- Hỏi về lần có thai này
● BẢN THÂN
● SỨC KHOẺ
01 HỎI ●

GIA ĐÌNH
TIỀN SỬ HÔN NHÂN
● NGÀY DỰ SANH

3. GIA ĐÌNH :
- Sức khỏe, tuổi
- Bệnh nội, ngoại khoa
- Bệnh nhiễm khuẩn
- Các tình trạng bệnh lý khác: sinh đôi, sinh con dị dạng, dị ứng...
- Hỏi để sàng lọc bạo hành phụ nữ
● BẢN THÂN
● SỨC KHOẺ
01 HỎI ●

GIA ĐÌNH
TIỀN SỬ HÔN NHÂN
● NGÀY DỰ SANH

4. TIỀN SỬ HÔN NHÂN :


- Lấy chồng năm bao nhiêu tuổi
- Họ tên, tuổi, nghề nghiệp, sức khỏe, bệnh tật của chồng.
● BẢN THÂN
● SỨC KHOẺ
01 HỎI ●

GIA ĐÌNH
TIỀN SỬ HÔN NHÂN
● NGÀY DỰ SANH

5. NGÀY DỰ SANH:
Tính đúng 40 tuần kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối (KC).
- Theo Dương lịch, sử dụng công thức Naegele, hoặc dùng bảng quay.
Ngày dự sanh = (ngày + 7) / (tháng - 3) / (năm + 1)
- Quên KC: dựa trên kết quả siêu âm
- Thụ tinh nhân tạo: KC được tính là trước ngày bơm tinh trùng 14 ngày.
● Donec risus dolor porta venenatis

02 KHÁM TOÀN THÂN


Lorem ipsum dolor sit amet at nec at adipiscing BẮT


BUỘC
Pharetra luctus THỰC
felis
Proin in tellus felis volutpat
TIÊN
HIỆN NGAY Ở LẦN KHÁM ĐẦU

1. CHIỀU CAO, CÂN NẶNG


2. KHÁM DA , NIÊM
3. ĐO HUYẾT ÁP
4. KHÁM TIM PHỔI
5. KHÁM VÚ
6. KHÁM CÁC BỘ PHẬN KHÁC
(khi có bất thường)
● Donec risus dolor porta venenatis

03 KHÁM SẢN KHOA


Lorem ipsum dolor sit amet at nec at adipiscing ●

Pharetra luctus felis
Proin in tellus felis volutpat

➢ Nắn trên mu xem đã thấy đáy tử cung chưa


➢ Xem có vết sẹo phẫu thuật bụng dưới
➢ Đặt mỏ vịt xem cổ tử cung có viêm không nếu nghi ngờ
viêm nhiễm đường sinh dục
➢ Chỉ thăm âm đạo nếu các dấu hiệu có thai chưa rõ,
cần xác định thêm.
04 CẬN LÂM SÀNG

➢CTM
➢Nhóm máu, Rhesus.
➢Sàng lọc Thalassemia
➢HBsAg, VDRL, HIV
➢Sàng lọc sớm tiểu đường thai kỳ ở những SP có nguy cơ
➢TPTNT , cấy nước tiểu giữa dòng nếu cần
➢Rubella (tiền căn sẩy thai liên tiếp: thử thêm CMV, Toxoplasmosis).
➢Phết âm đạo : tìm Gonorrhea , Chlamydia
• Siêu âm (lần 1): 11 đến 13 tuần 6 ngày
- Xác định có thai, định tuổi thai, số lượng thai, nhau,..
- Vị trí thai
- Sinh tồn thai
- Tình trạng thai: dị dạng , bất thường (thai trứng, đa
thai, dọa sảy, thai lưu,…)
Siêu âm đo độ mờ da gáy ,Combined test , Double test
Siêu âm màu đo chỉ số xung (PI) động mạch tử cung
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI THEO KC / SIÊU ÂM?

• 
- CRL: nên tính tuổi thai theo CRL khi 10mm < CRL < 84mm

Tuổi thai (ngày vô kinh) = 42 + CRL (mm)

- 12 đến 14 tuần: CRL và BPD có độ chính xác tương đương

Tuổi thai (tuần vô kinh) = 1⁄3 X (BPD – 17) + 11

- Nếu tính tuổi thai sau TCN I (TCN II, III): nên dựa vào nhiều thông số
(BPD, HC, AC, FL)
05 TIÊM PHÒNG UỐN VÁN
GHI HỒ SƠ - LƯU
06
PHIẾU

HƯỚNG DẪN CÁCH TỰ CHĂM SÓC THAI TẠI NHÀ VÀ LỊCH TÁI KHÁM ĐỊNH
KỲ LẦN SAU :
TAM CÁ NGUYỆT II
Mục đích
● Khảo sát hình thái học , đánh giá sự phát triển của thai xem có
bình thường không
● Xem thai phụ có thích nghi với tình trạng thai nghén không
● Bổ sung các kiến thức và kĩ năng cho thai phụ trong việc tự chăm
sóc
● Phát hiện các yếu tố nguy cơ xuất hiện trong thai kỳ
01 HỎI

➢ Tình trạng thai máy ( bắt đầu khoảng từ tuần 16 )


02 KHÁM TOÀN THÂN

➢ Mạch , huyết áp
➢ Cân nặng ( tuỳ theo BMI) → thai phụ
nhẹ cân cần tăng cân nhiều hơn
➢ Phù
➢ Các dấu hiệu bất thường khác
03 KHÁM SẢN KHOA

1. Theo dõi sự phát triển của thai :


- đo bề cao TC
- nghe tim thai
- cử động thai, số lượng thai, tình trạng ối
1. Phát hiện những bất thường của thai kỳ:
- đa ối
- đa thai
- nhau tiền đạo
- tiền sản giật…
1. Phát hiện các bất thường của mẹ
- Hở eo tử cung
- Tiền sản giật
- Dọa sẩy thai to hoặc dọa sinh non.
04 CẬN LÂM SÀNG

14 -21 tuần TRIPLE TEST

đối với những trường hợp chưa thực hiện sàng lọc lệch bội trong 3 tháng đầu thai kì

20-25 tuần SIÊU ÂM HÌNH THÁI HỌC (3D/4D)


tối thiểu 1 lần → KS hình thái thai/ tuổi thai/ sự phát triển thai,nhau,ối
mỗi 2-4 tuần →theo dõi thai dị tật(nếu không có chỉ định CDTK),song thai một bánh nhau(nếu không có chỉ
định CDTK )

24 -28 tuần NP DUNG NẠP ĐƯỜNG

tầm soát ĐTĐ thai kì

XN PIGF
25 -28 tuần
Chẩn đoán sớm TSG
mỗi lần khám TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
05 TIÊM PHÒNG UỐN VÁN

Kiểm tra tiêm phòng uốn ván.


TAM CÁ NGUYỆT III
Mục đích
➢ Đánh giá sự phát triển của thai.
➢ Phát hiện những bất thường và các bệnh lý kèm theo.
➢ Dự tính ngày, nơi sinh.
➢ Hướng dẫn chuẩn bị tâm lý về dấu hiệu chuyển dạ, thời điểm vào viện và
các thứ liên quan đến lúc sinh đẻ tại nhà hộ sinh hay bệnh viện.
01 HỎI

➢ Cử động thai
➢ Chảy máu /dịch bất thường ở âm đạo không
➢ Cơn co tử cung
➢ Các triệu chứng bất thường khác như nhức đầu, hoa mắt,…
không.
02 KHÁM TOÀN THÂN

Đo huyết áp , cân nặng.


Khám da, niêm mạc, đánh giá có phù hoặc thiếu máu hay không
Khám các cơ quan (nếu có bất thường )
03 KHÁM SẢN KHOA

➢ Đo vòng bụng, bề cao tử cung → ước tính trọng lượng


thai.
➢ Xác định ngôi và thế của thai bằng thủ thuật Leopold.
➢ Nghe tim thai.
➢ Khám CTC nếu nghi ngờ có dấu sanh.
➢ Đánh giá khung chậu để sơ bộ tiên lượng cuộc sanh (sanh
thường / sanh khó )
04 CẬN LÂM SÀNG

● TPTNT (mỗi lần khám).


● Huyết đồ, Hb, Hct.
● Siêu âm
• Siêu âm tối thiểu 1 lần lúc thai 32 tuần ,có thể lập lại mỗi 4 tuần
→ để xác định ngôi , lượng ối , vị trí nhau , đánh giá sự phát
triển thai nhi
• Siêu âm màu (thai ≥ 28 tuần) khi
→ nghi ngờ thai chậm tăng trưởng hoặc có nguy cơ gây thai
chậm tăng trưởng.
→ THA , ĐTĐ thai kỳ
→ bất thường hình thái thai
→ mạch máu tiền đạo , dây rốn bám rìa bánh nhau , dây rốn
bám màng nhau
Lặp lại mỗi 2 tuần/khi có chỉ định
● Non stress test: thực hiện khi có chỉ định.
● Tầm soát GBS:
○ Đơn thai : 36w -37w6d
○ Đa thai : 32w - 34w
● Quang kích chậu: khám khung chậu nghi ngờ ( hẹp , giới hạn , méo)
● Lậu cầu và Chlamydia trachomatis ( nếu có chỉ định) : khi thai 32w
● MRI khi có chỉ định.
Một số lưu ý chung
05 TIÊM PHÒNG UỐN VÁN

Kiểm tra tiêm phòng uốn ván.


06 CUNG CẤP THUỐC

➢ Thuốc sốt rét (vùng sốt rét lưu hành) theo phác đồ quy định
của ngành sốt rét.
➢ Sắt 30 - 60mg/ ngày uống lúc bụng đói.
➢ Acid folic 400 mcg - 1000 mcg/ ngày.
➢ Canxi 1000mg - 1500mg/ ngày.
07 GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Dự tính ngày sinh.


- Dự kiến nơi sinh.
- Những thai phụ có nguy cơ phải được đẻ ở những nơi có điều kiện
hồi sức và phẫu thuật.
- Những thai phụ ở xa hoặc tiên lượng đẻ khó nên đến bệnh viện
trước khi chuyển dạ.
Hướng dẫn những dấu hiệu báo sanh hoặc nguy hiểm để
nhập viện:

● khi đau bụng, tử cung co 3 cơn trong 10 phút


● khi có những dấu hiệu như vỡ ối, xuất huyết âm
đạo, phù mặt và tay, hoa mắt, nhức đầu, đau
thương vị, co giật, sốt, đau bụng, đau lưng nhiều
cùng những vấn đề nội khoa trầm trọng khác.
DINH
DƯỠNG

CHẾ ĐỘ
VỆ SINH
LÀM VIỆC
KHI CÓ
KHI CÓ
THAI THAI
DINH DƯỠNG
-  Lượng tăng ít nhất ¼
-  Tăng chất
-  Uống ít nhất 02 lít nước mỗi ngày
-  Không nên ăn mặn, nên thay đổi món để ngon miệng.
-  Không hút thuốc lá, uống rượu.
-  Chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.
-  Tránh táo bón bằng chế độ ăn hợp lý.
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
➢ Làm theo khả năng, xen kẽ nghỉ ngơi, tránh làm đêm.
➢ Không làm việc vào tháng cuối
➢  Không làm việc dưới nước hoặc trên cao.
➢ Không tiếp xúc với các yếu tố độc hại.
➢ Tránh đi xa, va chạm mạnh.
➢ Quan hệ tình dục thận trọng.
➢ Tránh căng thẳng.
➢ Ngủ ít nhất 8 giờ mỗi ngày, ngủ trưa.
VỆ SINH KHI CÓ THAI

➢ Nhà ở phải thoáng khí sạch sẽ


➢  Mặc quần áo rộng và thoáng.
➢ Tắm rửa thường xuyên, giữ sạch vú và bộ phận sinh dục
➢  Tránh bơm rửa trong âm đạo.
08 GHI CHÉP SỔ VÀO PHIẾU KHÁM THAI/PHIẾU HẸN

➢ Ghi Sổ khám thai.


➢ Ghi vào Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em hoặc vào Phiếu khám
thai
➢ Ở trạm y tế xã, ghi phiếu con tôm ngay từ lần khám đầu tiên gắn lên
bảng “Quản lý thai”.
09 KẾT LUẬN- DẶN DÒ
TÓM TẮT
ST NỘI <12W 13-27W 28-40W GHI CHÚ
T DUN
G

1 HỎI Trễ kinh Bụng to dần Thai máy Các lần thăm sau phải
Dấu hiệu nghén Thai máy Sụt bụng xem phiếu để nắm
Tiền sử sản khoa vững các chi tiết đã
Các dấu hiệu bất hỏi. Nếu cần thì bổ
thường sung.

2 KHÁM Đo chiều cao, cân nặng Đo chiều cao (nếu là Đo chiều cao (nếu
TQ Mạch, huyết áp lần khám đầu) là lần khám đầu)
Da xanh, niêm mạc Mạch, Huyết áp Mạch, Huyết áp
nhợt Phù Phù
Da xanh, niêm mạc Da xanh, niêm
nhợt mạc nhợt
Vú Vú
S NỘI <12W 13-27W 28-40W GHI CHÚ
T DUNG
T

3 KHÁM Nắn bụng (xem đáy Chiều cao tử cung Chiều cao tử cung/ Không khám trong khi
SẢN tử cung) Tim thai vòng bụng thăm thai bình thường
KHOA Ngôi thai, tim thai

4 THỬ + + + Dùng que thử hoặc


NƯỚC đốt nóng nước tiểu
TIỂU

5 TIÊM Hẹn ngày Mũi 1 – mũi 2 hoặc tiêm Kiểm tra bổ sung
PHÒNG mũi nhắc nhở nếu chưa đủ mũI
UV

6 Cung cấp + + + Các lần thăm sau


viên phải kiểm tra có uống
sắt/Folic, hay không, có cần
thuốc hay không cần tiếp
phòng sốt
rét
S NỘI <12W 13-27W 28-40W GHI CHÚ
T DUNG
T

7 Giáo dục + + + Dinh dưỡng, chế độ


vệ sinh làm việc.
thai nghén Tránh các yếu tố độc
hại.
Vệ sinh thân thể

8 Vào sổ, + + + Vào sổ thăm thai. Ghi


phiếu phiếu thăm thai. Dán
bảng quản tên lên bảng quản lý
lý thai thai

9 Dặn dò, Hẹn ngày thăm lại Hẹn ngày thăm lại Chuẩn bị cho mẹ Dặn trở lại bất kỳ lúc
hẹn thăm và con nào nếu có bất
thai thường

You might also like