Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

BÀI THUYẾT TRÌNH

Học phần: Thuế

Lớp: K55HH1 – Nhóm 2


Đề tài

THỰC TRẠNG THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NĂM
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Nội dung

1 Cơ sở lý thuyết về thuế giá trị gia tăng và quản


lý thu thuế giá trị gia tăng

2 Thực trạng thu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế


3 giá trị gia tăng ở việt nam trong bối cảnh hiện
nay
CHƯƠNG 1
Cơ sở lý thuyết về thuế
giá trị gia tăng và quản lý
thu thuế giá trị gia tăng
Khái niệm thuế

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân, pháp nhân
cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được Pháp luật quy định,
nhằm sử dụng cho mục đích cộng đồng
Chức năng của thuế

 Là công cụ huy động tập trung nguồn lực tài chính


chủ yếu cho nhà nước.
 Là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã
hội.
 Là công cụ để kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh
tế - xã hội.
Khái niệm thuế GTGT

Là loại thuế được tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát
sinh từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng
Các yếu tố cấu thành của thuế GTGT

• Tên gọi
• Cơ sở đánh thuế
• Thuế suất thuế GTGT
• Đối tượng nộp thuế GTGT
• Đối tượng chịu thuế GTGT
• Đối tượng không chịu thuế GTGT
Phương pháp tính thuế GTGT

• Phương pháp khấu trừ thuế


• Phương pháp tính thuế GTGT trực
tiếp trên GTGT
Các yếu tố ảnh hưởng đến số thuế GTGT phải nộp trong kỳ của mỗi doanh nghiệp

• Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ cho mỗi cơ sở
sản xuất ra
• Lao động quá khứ doanh nghiệp đã sử dụng trong quá
trình sản xuất kinh doanh nhưng đối tượng cung cấp
chưa nộp thuế GTGT
• Thuế suất của hàng hoá, dịch vụ do doanh nghiệp
cung cấp ra thị trường và thuế suất GTGT của hàng
hoá
• Giá trị nguyên vật liệu tồn kho, trên dây truyền sản
xuất
Quản lý thu thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay

Khái niệm về quản lý thu thuế GTGT

Là quá trình tổ chức thực thi các luật thuế


GTGT là việc định ra một hệ thống các tổ
chức, phân công các chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm cho các tổ chức
này, xác lập mối quan hệ hữu hiệu trong
việc thực thi Luật thuế nhằm đạt được mục
tiêu đã đề ra trong điều kiện môi trường
luôn biến động kiện môi trường luôn biến
động
Vai trò quản lý thu thuế GTGT ở Việt Nam

• Tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội
• Động viên nguồn thu thường xuyên, ổn định cho ngân sách
Nhà nước
• Điều phối của Nhà nước đối với sự phát triển của doanh
nghiệp tư nhân
• Cung cấp những thông tin về việc chấp hành luật thuế GTGT
và những thông tin về mức độ phù hợp, tính khả thi của luật
thuế GTGT
• Tạo điều kiện hình thành thói quen tuân thủ pháp luật của
các doanh nghiệp, các cá nhân trong hoạt động kinh tế - xã
hội
• Góp phần tạo ra môi trường kinh doanh ổn định, đảm bảo
cạnh tranh lành mạnh trong các hoạt động kinh tế
Đặc điểm của quản lý thu thuế GTGT ở Việt Nam

• Quản lý thu thuế GTGT trên cơ sở đối tượng nộp


thuế thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ
• Doanh nghiệp tư nhân tự khai tự nộp thuế
• Quản lý doanh nghiệp tư nhân, cơ quan thuế thực
hiện chế độ hậu kiểm
Nội dung cơ bản của pháp luật quản lý thu thuế
GTGT ở Việt Nam

• Lập dự toán thu thuế


• Quản lý đăng kí, kê khai, nộp thuế
• Quản lý thông tin người nộp thuế, quản lý rủi ro về
thuế: +Quản lý thông tin người nộp thuế
+Quản lý rủi ro về thuế
• Thanh tra, kiểm tra thuế
• Quản lý nợ
• Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý thu thuế GTGT ở Việt Nam

Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài


 Chính sách thuế và tính nghiêm minh của pháp
luật

 Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý

 Đặc điểm kinh tế- xã hội của địa phương và đặc


điểm hoạt động của các doanh nghiệp trên địa
bàn

 Ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp


thuế
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý thu thuế GTGT ở Việt Nam

Các nhân tố thuộc về môi trường bên


trong

 Bộ máy quản lý của cơ quan thuế

 Trình độ chuyên môn của cán bộ thuế

 Cơ sở vật chất của cơ quan thuế


CHƯƠNG 2

Thực trạng thu thế giá trị


gia tăng ở Việt Nam
Quản lý đăng ký, kê khai, thu nợ cưỡng chế và hỗ trợ đối
tượng nộp thuế
Đăng ký thuế • Luật quản lý thuế 2019

• Luật thuế GTGT 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2013

• Nghị định số 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật quản lý
thuế

• Thông tư số 40/2021/TT-BTC hướng dẫn thuế GTGT, thuế TNCN và quản


lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh

• Thông tư số 93/2017/TT-BTC

• Nghị định 125/2020/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính về thuế và hoá đơn

• Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn luật thuế GTGT…


Xử lý tờ khai thuế, quyết toán thuế

Tờ khai thuế


* Thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT: Ngày thứ 20
của tháng liền kề sau với tháng phát sinh nghĩa vụ thuế.
* Quy định tờ khai thuế GTGT
• Các doanh nghiệp sử dụng khai thuế theo
phương pháp khấu trừ thì sẽ sử dụng Tờ khai thuế giá
trị gia tăng Mẫu số 01/GTGT
• Các doanh nghiệp sử dụng khai thuế theo phương
pháp trực tiếp thì sẽ sử dụng tờ khai thuế giá trị gia
tăng Mẫu số 04/GTGT
Xử lý tờ khai thuế, quyết toán thuế

Xử lý sai sót, bổ sung hồ sơ khai


thuế
Căn cứ theo Điều 47 Luật quản lý
thuế số 38/2019/QH14 và Điều 7
Nghị định 126/2020/NĐ-CP
Quyết toán thu thuế

• Năm quyết toán thuế GTGT được tính theo năm dương lịch
• Trong trường hợp cơ sở kinh doanh sáp nhập, hợp nhất, chia
tách giải thể, phá sản: thời hạn 45 ngày kể từ ngày có quyết
định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản
• Cơ sở kinh doanh thực hiện phải thực hiện quyết toán tài
chính theo chế độ Nhà nước quy định
• Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm nộp thuế GTGT còn thiếu
vào Ngân sách Nhà nước sau 10 ngày kể từ khi nộp báo cáo
quyết toán thuế GTGT
• Cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn
của số liệu quyết toán thuế GTGT
Quản lý nợ và cưỡng chế thuế

Để tăng cường công tác quản lý về nợ đọng thuế và cưỡng chế thuế quyết định phạt vi
phạm về thuế, Tổng Cục thuế thực hiện theo quy trình tại Quyết định số 1395/QĐ-TCT của
Tổng cục Thuế ngày 24/10/2011
Hỗ trợ đối tượng nộp thuế

Năm 2021, toàn ngành đã thực hiện gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất cho DN, hộ kinh doanh theo
Nghị quyết số 52/2021 của Chính phủ với số tiền 479,664 tỷ đồng. Bên cạnh đó, miễn giảm nhiều
khoản thuế cho DN, hộ kinh doanh theo Nghị quyết số 406/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
với tổng số tiền 169,334 tỷ đồng.
Năm 2022, nhiều chính sách hỗ trợ mới của Đảng và Nhà nước tiếp tục được ngành Thuế triển
khai, mang lại hiệu quả tích cực. 6 tháng đầu năm 2022, toàn ngành đã thực hiện miễn giảm tiền phí,
lệ phí, thuế bảo vệ môi trường, thuế VAT theo Nghị quyết 43/2022, Nghị quyết 18/2022 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội và các nghị định của Chính phủ, thông tư của Bộ Tài chính với tổng số tiền
418,798 tỷ đồng.
Công tác xử lý hoàn thuế Biểu đồ 2.3: Hoàn thuế GTGT

0.4%
10.7%
Xuất khẩu
Dự án đầu tư
Trường hợp khác

88.9%

Bảng: Số thuế GTGT doanh nghiệp đề nghị hoàn sai đã bị phát


hiện
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm tài chính Số doanh nghiệp kiểm tra Số tiền hoàn thuế bị thu hồi
2019 150 693
2020 90 1901
2021 195 2119
2022 134 321,9
(Nguồn: Tổng cục thuế Việt Nam)
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế
Quản lý lĩnh vực thanh tra, kiểm tra nội bộ

Hiện tại, việc thanh tra kiểm tra nội bộ


thực hiện theo quy trình thanh tra, kiểm
tra nội bộ ngành thuế ban hành kèm theo
Quyết định số 528/ QĐ-TCT ngày
29/5/2008 của Tổng cục trưởng Tổng
cục thuế
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế

Quản lý lĩnh vực thanh tra, kiểm tra đối tượng


nộp thuế GTGT

Bảng 2.5: Kết quả thanh tra, kiểm tra qua các năm
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm tài chính Tổng số thuế truy thu Số thuế GTGT truy thu Tỷ lệ thuế GTGT/tổng
số truy thu

2020 7.177 1.275 17,7%


2021 8.453 915 10,8%
2022 8.700 1.576 18,1%
(Nguồn: Tổng cục thuế Việt Nam)
Đánh giá hoạt động quản lý thu thuế GTGT ở
Việt Nam
Một số thành tựu đạt được

Thứ nhất, Luật thuế GTGT với những nội dung phù hợp với
thông lệ quốc tế là một nước tiến mới trong quá trình thực
hiện các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO và các hiệp
định về thuế.
Thứ hai, quản lý thu thuế GTGT được áp dụng rộng rãi đã
góp phần tạo nguồn thu lớn và tương đối ổn định cho ngân
sách nhà nước.
Bảng tổng thu thuế GTGT
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm tài chính Tổng thu thuế GTGT
2017 309.308
2018 464.251
2019 371.967
2020 349.892
Dự toán 2021 330.881
Dự toán 2022 351.513

(Nguồn: Tổng cục thuế Việt Nam)


Biểu đồ: Tỷ lệ thu thuế GTGT so với Tổng thu Ngân sách nhà nước

(Nguồn: Tổng cục thuế Việt Nam)


Đánh giá hoạt động quản lý thu thuế GTGT ở
Việt Nam
Một số thành tựu đạt được

Thứ ba, không cho khấu trừ thuế đối với các hoá đơn bán hàng
trực tiếp
Thứ tư, sự ra đời của hóa đơn điện tử đã khắc phục được một
số bất cập của hóa đơn giấy
Ngoài ra, việc sử dụng hóa đơn điện tử giúp doanh nghiệp
giảm bớt thời gian lập Tờ khai thuế GTGT so với sử dụng hóa
đơn đặt in, hóa đơn tự in
Thứ năm, áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ
tục hành chính thuế để tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm bớt sai
sót và thuận tiện cho cả chủ thể nộp thuế và cơ quan quản lý
thu thuế
Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động quản lý thu
thuế

Về cơ chế chính sách: Còn có chỗ thiếu chặt chẽ, sơ hở;


các văn bản hướng dẫn chưa rõ ràng, cụ thể gây khó khăn cho
việc thực hiện của cả cơ quan thuế và ĐTNT.
Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động quản lý thu
thuế

Hệ thống quản lý còn hạn chế


+ Về tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý thuế còn tỏ ra chưa phù hợp và chưa linh hoạt.
+ Năng lực và hiệu quả của công tác quản lý thuế nói chung và công tác thanh tra, kiểm tra
thuế nói riêng còn hạn chế
+ Không quản lý tốt doanh nghiệp nên không nắm được doanh nghiệp sau khi thành lập có
còn hoạt động hay đã ngừng, nghỉ kinh doanh, giải thể, phá sản.
+ Việc phát hiện xử lý các vi phạm pháp luật còn chậm và xử lý không nghiêm.
+ Không quản lý được hoá đơn là cơ sở để kê khai nộp thuế.
+ Số lượng ĐTNT được thanh tra, kiểm tra chưa được nhiều.
+ Cơ chế phối hợp giữa một số bộ phận chức năng chưa được cụ thể hoá.
Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động quản lý thu
thuế

Cơ sở hạ tầng, điều kiện để áp dụng luật thuế GTGT còn


yếu kém, chưa hoàn thiện ở chỗ trình độ nhận thức của dân
còn thấp, nền kinh tế còn chủ yếu dùng tiền mặt, hệ thống
ngân hàng, công nghệ thông tin đang phát triển...
Nguyên nhân của hạn chế

Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, việc quản lý của cơ quan quản lý nhà


nước đối với việc thành lập doanh nghiệp chưa chặt chẽ.
Thứ hai, Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong quản lý doanh nghiệp còn nhiều lúng túng, lỏng
lẻo, để doanh nghiệp có thể vi phạm pháp luật rồi lại
được cơ quan nhà nước cho phép thành lập doanh
nghiệp mới, rồi lại bỏ kinh doanh bất hợp pháp.
Nguyên nhân của hạn chế

Nguyên nhân khách quan

• Về cơ chế chính sách: việc ban hành chính sách, pháp


luật thuế chặt chẽ, phù hợp với điều kiện kinh tế xã
hội có tính chất quyết định đến việc chấp hành luật
thuế GTGT, ngăn chặn một cách có hiệu quả, xử lý
một cách nghiêm khắc hành vi gian lận thuế GTGT
• Ý thức giác ngộ của người dân chưa cao, trình độ dân
trí còn hạn chế
• Cơ sở hạ tầng trong thanh toán của xã hội còn rất
thấp, nền kinh tế tiền mặt còn ngự trị trong xã hội
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ở VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH HIỆN NAY
Định hướng để nâng cao hiệu quả quản lý thu
thuế GTGT

 Đảm bảo chính sách thuế đơn giản, minh bạch, góp
phần thúc đẩy cải cách hành chính.
 Tăng cường các biện pháp để khai thác nguồn thu nhằm
bù đắp các khoản hụt thu
 Tăng cường công tác quản lý thuế nhằm tập trung, huy
động đầy đủ, kịp thời số thu cho NSNN
 Xây dựng, củng cố và hoàn thiện bộ máy ngành thuế từ
văn phòng Cục đến các Chi cục và các đội thuế.
 Nâng cao năng lực bộ máy quản lý thuế và hoàn thiện
quy trình, thủ tục hành chính thuế.
 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế của NNT.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế

 Hoàn thiện thể chế quản lý thuế


 Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong quản lý thu
thuế
 Xây dựng hệ thống thông tin thuế đầy đủ, chính xác
 Nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại thuế
 Giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ số đánh giá hiệu quả
quản lý thu thuế
 Về tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực
 Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế
 Tuyên truyền, giáo dục về thuế GTGT
 Tăng cường xử lý nghiêm minh các vụ vi phạm
Kiến nghị

Đối với Nhà nước


Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế GTGT đảm bảo đơn giản, dễ hiểu, minh bạch
và phù hợp với thông lệ quốc tế. Giao quyền cho ngành thuế trong công tác điều tra liên
quan với lĩnh vực thuế. Tăng nặng các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật thuế GTGT
Đối với Tổng cục thuế
Văn bản hướng dẫn chính sách thuế phải nhất quán, đồng bộ, rõ ràng và ổn định;
Xây dựng các quy trình quản lý thu thuế theo chức năng không chồng chéo; Phát triển
hệ thống mạng vi tính trong ngành thuế trên phạm vi toàn quốc
THANKS FOR LISTENING

You might also like