Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

Đại học Sư phạm Hà Nội

NHẬN
THỨC
Bài thuyết trình của nhóm 13
Giảng viên: GS.TS Lê Đức Ánh
Giới Thiệu Thành Viên
Nhóm Trưởng Thuyết trình
Phạm Việt Anh Thư 
Đinh Đức Hùng
Nội dung Kỹ thuật
Vương Thị Tâm Hoàng Hà Phương
Nội dung Kỹ thuật
Phạm Thị Mai Phương Bùi Minh Nguyệt

Nội dung Kỹ thuật


Phạm Hà Phùng Thu Ngân
Thuyết trình
Phạm Hồng  Đức
BỐ CỤC

A. Khái
C. Tổng kết
niệm

B. Con đường D. Vận dụng


của nhận thức thực tiễn
A.Khái niệm
NHẬN THỨC

Là hành động tiếp


thu kiến thức + hiểu Quá trình phản ánh
biết thông qua suy tích cực, tự giác,
nghĩ, kinh nghiệm sáng tạo thế giới
và giác quan khách quan vào bộ
óc con người ....
Triết học Marx-Lenin:
Con người có khả năng
nhận thức được thế giới
khách quan.
B.Con đường của nhận thức 

Khâu thứ nhất Khâu thứ hai


Trực quan sinh động Tư duy trừu tượng
Tư duy trừu tượng. thực tiễn.
I.Khâu thứ nhất:
 1.Trực quan sinh động                   

-Là giai đoạn đầu tiên của quá


trình nhận thức
- Con người sử dụng giác quan
tác động vào hiện thực khách
quan

   1. Cảm giác 2. Tri giác


1.1.Cảm giác 

a Phân loại c Các quy luật

Khái niệm 
b Ý nghĩa
d
a.Khái niệm

Khái niệm Phân loại 


Là quá trình tâm +) Cảm giác bên
lý phản ánh một ngoài (nhìn,
cách riêng lẻ từng nghe, ngửi,...).
thuộc tính bên
ngoài của sự vật, +) Cảm giác bên
hiện tượng khi trong (vận động,
chúng đang trực thăng bằng, đói,
tiếp tác động vào no,..).
các giác quan của
con người.
Cảm giác

Đối tượng Phương thức


Đặc điểm, thuộc tính Trực tiếp, thông
bề ngoài, hình thức qua giác quan

Phạm vi  Sản phẩm


Từng đặc điểm Hình ảnh trực quan
riêng lẻ  về từng thuộc tính
riêng lẻ
Ví dụ

Quả dâu tác động => thông tin về


màu sắc, hình dáng.

Bài hát tác động => thông tin về


âm thanh, giai điệu.
b.Ý nghĩa
Nền tảng cho hoạt động 
nhận thức.

Cung cấp nguyên liệu cho


các quá trình nhận thức
bậc cao.

Cơ sở kiểm chứng quá


trình nhận thức bậc cao.
c.Các quy luật

Quy luật về  ngưỡng của cảm giác

Mối quan hệ giữa độ nhạy cảm với ngưỡng cảm giác.

Âm lượng Trình bày bài giảng


Quy luật về  ngưỡng của cảm giác
Giảm độ nhạy cảm khi cường độ kích thích tăng và kéo dài
và ngược lại.
Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
Kích thích yếu lên giác quan này có thể làm tăng độ
nhạy cảm của giác quan khác và ngược lại.
1.2.Tri giác

Các quy luật


Khái niệm

Phân loại Ý nghĩa


a.Khái niệm
Phân loại

Khái niệm Phân loại


+) Căn cứ vào cơ
Quá trình tâm
quan cảm giác:
lý phản ánh trọn
nhìn, nghe, nếm...
vẹn các thuộc
tính bề ngoài
+) Căn cứ vào đối
của sự vật, hiện
tượng tri giác: tri
tượng khi chúng
giác không gian, tri
đang trực tiếp
giác thời gian, tri
tác động đến
giác chuyển động
các giác quan.
và tri giác con
người.
b.Đặc điểm

Đối tượng  Phương thức


Đặc điểm, thuộc tính Trực tiếp, thông qua,
bề ngoài, hình thức. bằng các giác quan.

Phạm vi Sản phẩm


Trọn vẹn các đặc điểm, Hình ảnh trực quan trọn
thuộc tính bề ngoài.  vẹn của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ

Khi quan sát một bạn, quá trình tri giác phản ánh cho
ta trọn vẹn các đặc điểm bề ngoài của bạn đó.
c.Ý nghĩa

Nguyên liệu cho


Cơ sở để kiểm
các quá trình nhận
chứng tính xác
thức bậc cao.
thực của nhận
thức lí tính.

Kết nối giữa các Ở con người, tri


quá trình nhận giác là quá trình
thức bậc cao với nhận thức quan
thực tiễn. trọng: Quan sát.
d. Các quy luật
Quy luật về tính đối tượng của tri giác
Tri giác phản ánh một cách trọn vẹn, cụ thể
sự vật hiện tượng độc lập với sự vật hiện
tượng khác => định hướng hành vi.
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Không phải tất cả sự vật và hiện tượng đều
được phản ánh.
Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
Tri giác phản ánh ý nghĩa của những đặc
điểm, góp phần giúp cá nhân hiểu về sự vật,
gọi tên và phân loại chúng.
Các quy luật

Quy luật về tính ổn định của tri giác


Khả năng tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng
không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.

VD: Khi nhìn bảng ở góc chéo, ta vẫn


nhận diện được chiếc bảng hình chữ
nhật.
Quy luật tổng giác
Quá trình tri giác phụ thuộc vào những yếu tố
thuộc về chủ thể tri giác (thái độ, nhu cầu, sở
thích,...).
Quy luật ảo ảnh tri giác
Trong một số trường hợp, tri giác có thể không
cho hình ảnh đúng về sự vật, hiện tượng.

Ảo ảnh trên
sa mạc
2.Tư duy trừu tượng

Khái niệm &


Đặc điểm Ý nghĩa

Nhận
thức lý
tính
Phân loại Quy luật
a.Khái niệm
Nhận thức lý tính được thể hiện qua các hình thức

Khái niệm Phán đoán Suy luận


Phản ánh các thuộc Liên kết các khái Kết quả được suy
tính chung, bản chất và niệm để khẳng định luận từ những
vận động cùng với sự hay phủ định thuộc phán đoán đã biết
biến đổi của thực tiễn tính, mối liên hệ
Nhận thức lý tính

Đối tượng Phương thức


Đặc điểm, thuộc tính Gián tiếp, thông
bản chất, mối liên hệ qua ngôn ngữ
mang tính quy luật

Phạm vi Sản phẩm


Đặc điểm bản chất, Khái niệm, phán
mối liên hệ mang đoán, suy luận
tính quy luật chung
b.Đặc điểm
Tính có vấn đề
Tư duy xuất hiện Sử dụng ngôn
trong tình huống ngữ làm
có vấn đề
phương tiện

Tính gián tiếp


Thông qua dấu
vết, tín hiệu, điều
kiện, phương tiện, Quan hệ mật
ngôn ngữ, ....
thiết với nhận
thức cảm tính
Tính khái quát
Phản ánh thuộc
tính chung, phổ
biến
c.Ý nghĩa

Giúp con Giúp con người


người khám vượt ra khỏi giới
phá thế giới và hạn của kinh
nhận thức nghiệm trực tiếp
cuộc sống do nhận thức
cảm tính đem lại
d.Phân loại

Nhận thức lý
tính

Lịch sử hình thành Hình thức biểu hiện và


Mức độ sáng phương thức giải quyết
và mức độ phát triển
tạo nhiệm vụ
+Tư duy trực quan hành động +Tư duy algorit
+Tư duy trực qua hình ảnh +Tư duy thực hành
+Tư duy ơrixtic + Tư duy hình ảnh cụ thể
+Tư duy trừu tượng
+ Tư duy trừu tượng
E
e.Các quy luật về tư duy

Quy luật về các giai


Quy luật về nảy Quy luật về các
đoạn của quá trình tư
sinh tư duy thao tác của tư
duy
duy
Quy luật về nảy sinh tư duy
Tư duy chỉ nảy sinh khi con
người gặp tình huống có vấn đề

v
Quy luật về các giai đoạn
của quá trình tư duy

1. Xác định và biểu đạt vấn đề


2. Hình thành các liên tưởng
3. Sàng lọc liên tưởng và hình thành
giả thuyết v
4. Kiểm định giả thuyết
5. Giải quyết nhiệm vụ
Quy luật các thao tác tư duy
Phân tích
Tổng hợp
Trừu tượng hóa
Khái quát hóa
So sánh

v
So sánh hai giai đoạn

So sánh

Vị trí Đối tượng


Phương
thức

+ Cảm tính : giai đoạn +Cảm tính : đặc điểm bên


đầu ngoài
+Lý tính : giai đoạn sau +Cảm tính : trực +Lý tính : bản chất, quy luật
tiếp
+Lý tính : gián tiếp
Mối quan hệ giữa hai giai đoạn

Cảm tính => Tư Cảm tính => Lý


duy tính
Cơ sở nảy sinh Phong phú => Sâu
và nguồn cung sắc
cấp nguyên liệu
Cảm tính => Tư
duy Lý tính => Cảm
Phương tiện kiểm tra tính
tính đúng đắn + Cảm giác nhạy
bén hơn
+Tri giác ổn định,
chính xác hơn
II.Khâu thứ hai:
Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn

Vị trí
+Là một trong các giai
đoạn của quá trình nhận
thức
+Là quá trình tri thức
được kiểm nghiệm tính
đúng đắn
Vai trò của thực
tiễn
Thực tiễn là tiêu chuẩn của
chân lý, là cơ sở , động lực,
mục đích của nhận thức
Mục đích
Mục đích cuối cùng của
nhận thức là cải tạo thế
giới
C. TỔNG KẾT
Quy luật chung
- Quá trình nhận thức:
Thực tiễn Nhận thức

- Trình độ của nhận thức và thực


tiễn ở chu kỳ sau thường cao hơn
chu kỳ trước
=> Tri thức ngày càng đúng đắn
Thực Tiễn
Nhận Thức

Nhận Thức Cảm Tính Nhận Thức Lý Tính

Bên Ngoài Bản Chất, Quy Luật

Sự Vật Hiện Tượng
Thông điệp
Sinh viên Giáo viên tương lai

• Tích cực tích luỹ kiến thức • Âm lượng vừa phải; trình bày rõ ràng
• Coi trọng 2 giai đoạn nhận thức • Tăng dần cường độ học tập
• Tăng trải nghiệm, áp dụng thực tế • Thay đổi màu chữ, kiểu chữ
• Tăng dần khối lượng học tập, làm • Tạo tình huống có vấn đề
việc • Khuyến khích học sinh vận dụng mối
quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn

You might also like