Abstract Pastel Doodle Freelance Portfolio Presentation

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

TÂM L Í HỌC TIỂ U HỌC

CHƯƠNG 5:

TÂM L Ý HỌC NHÂN CÁCH


NGƯ ỜI GIÁO VIÊN
TIỂU HỌC

_NHÓM 11_
THÀNH VIÊN
NGUYỄN NHẬT LAM LINH
HỒ NGỌC XUÂN
MAI
TRẦN KIỀU THANH TRÚC
NGUYỄN THỊ CẨM LY
NGUYỄN HUỲNH MAI ANH

MAI TRẦN YẾN YẾN


TRƯƠNG TƯỜNG VI
TÂ M LÝ H ỌC N H ÂN C ÁC H
N GƯỜ I GI ÁO VI Ê N T IỂ U H Ọ C

5. 1. Đặc điểm lao độ n g sư ph ạm của


1 ng ười giáo v iên ti ểu họ c

5. 2. PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH


2 CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
5.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI
GIÁO VIÊN
5.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

5. 1. 1. 5.1.2. 5.1.3. 5.1.4.


ĐỐI TƯỢNG CÔ NG CỤ SẢN PHẨ M TÍNH CHẤT
L AO ĐỘNG LAO Đ ỘNG LAO Đ ỘNG LAO ĐỘNG
SƯ P H ẠM SƯ PHẠ M SƯ PHẠM SƯ PHẠM
5.1.1. ĐỐI TƯỢNG LAO
ĐỘNG SƯ PHẠM
_ Đố i t ư ợn g lao động trự c tiế p c ủa ngư ời
g iáo v iê n t i ể u học là học sinh c ó độ tu ổi từ 6
- 11,12 t u ổi . Đó là nh ữ ng họ c sinh hồn n hiên ,
n gây t hơ, sống ch ủ yế u bằ ng tình cả m và đa ng
tíc h c ự c t ạ o ra c ho mìn h nhữ ng c huyể n biế n
lớn tr ong nhậ n thứ c , trong tìn h c ảm, trong ý
c hí do t ác động c ủa h oạt đ ộng h ọc tậ p nó i
riên g, c uộc sống nhà trư ờng n ói ch ung.
_ Đối tượng có quan hệ trực tiếp là con người. Đòi hỏi người thầy (cô)
có sự tôn trọng, lòng tin, tình thương, sự đối xử công bằng,thái độ ân
cần, lịch sự tế nhị, cách ứng xử mềm dẻo nhưng lại kiên quyết với học
sinh.
_ Đối tượng không chỉ chịu tác động của gia đình nhà trường mà còn
chịu ảnh hưởng của nhân tố khác gia đình , bạn bè, các quan hệ thong
tin đại chúng. Sẽ dẫn đến sự hình thành nhân cách theo hai hướng tích
cực và tiêu cực.

=> Vì thế người giáo viên có vai trò quan trọng để định hướng để phát
triển nhân cách học sinh.
5.1.2. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ
PHẠM
_ Công c ụ la o độ ng c ủa ngư ời gi á o vi ê n l à h ệ
th ống tri thứ c , kĩ n ăng , lao đ ộng, v ui ch ơi, gi ải t rí
c ho cá c em. Như ng nế u c hỉ hệ t hống t r i th ứ c k ĩ
n ăng , kĩ xả o, thì c hư a đủ đả m b ảo h i ệu q uả c ủa l a o
đ ộng s ư p hạ m. Ngư ời giáo viên dùng tr í t uệ c ủa
m ình để tác độn g và o đố i tư ợn g. Dù ng nh ân cá ch
đ ã ổ n củ a m ình để tác độn g lên nhâ n c ác h c òn
đ ang non trẻ, đan g cầ n rèn luyệ n.
- Mặt khác, nhân cách của các thầy, cô giáo cũng có ý nghĩa
giáo dục to lớn và ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển nhân cách
của người học sinh.
Giáo viên là người đào luyện con người. Vì vậy, người giáo
viên cần phải giảng dạy và giáo dục học sinh với tất cả tình
cảm và tâm hồn mình. Ngoài những công cụ là sản phẩm này,
còn phải kể đến những phương tiện như: đồ dùng dạy học, thiết
bị kĩ thuật…
5.1.3. SẢN PHẨM LAO ĐỘNG
SƯ PHẠM
Mission
_ Lao động sư phạm của người giáo viên sư phạm có đối
tượng
TO M AINlà con
TAINngười và sản phẩm cũng là con người. Song,
qua
T HE quá
HIGtrình
HESTgiáo dục và tự giáo dục lâu dài, dưới sự hướng
LEVELS OF
dẫn tổ
QUALIT Y
chức và điều khiển của người giáo viên, những con
người – sảnSOphẩm của lao động sư phạm đã có những
S ERVICES
chuyển
T HAT Wbiến
E CANsâu sắc về chất lượng.
PROVIDE TH E
B ES T INT ERNET
S ERVICES IN
T HE COU NT RY.
_ Những con người ấy đã được chuẩn bị một cách đầy đủ và
toàn diện để đi vào cuộc sống đa dạng, phong phú. Họ thích
ứng được và đương đầu với những sự thay đổi diễn ra liên tục
trong cuộc sống.

_ Lao động sư phạm vừa mang tính tập thể, vừa mang dấu ấn cá
nhân. Sản phẩm của lao động sư phạm là những nhân cách theo
mô hình của xã hội đòi hỏi ở giáo dục nhà trường.
5.1.4. TÍNH CHẤT LAO ĐỘNG
SƯ PHẠM
_ Lao động của người giáo viên tiểu học đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa
tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo.
TO EXC EED TH E
EXPECTAT IONS OF
+ Tính khoa học: Muốn dạy học đạt kết quả cao, người giáo viên tiểu học
T HE C USTOMERS
phải nắm vững quy luật tâm lí của học sinh tiểu học,
AND PROVIDE
quy luật giáo dục trẻ
em để hình thành nhân cách của chúng theo
T HEM mục tiêu
W IT cấpE học. Vì thế, lao
H TH
động sư phạm của giáo viên là khoa học. Nó đòi
B EST INThỏi phải có sự kế thừa có
ERNET
chọn lọc. Đồng thời sử dụng các khoa học khác nhằm
S ERVICES AN Dlàm
T HEcho hoạt động
của mình có căn cứ. M OST R ELIABLE
S U PPORT SYS TEM .
+ Tính nghệ thuật: Công tác dạy học và giáo dục đòi hỏi giáo viên phải khéo léo
đối xử sư phạm, vận dụng các phương pháp dạy học và giáo dục vào từng tình
huống và con người cụ thể. Người giáo viên phải văn minh trong giao tiếp, tác
động khoa học đến toàn bộ tâm lí học sinh. Do đó, nghề dạy học không chỉ cần
có cơ sở khoa học mà còn phải tiến hành một cách nghệ thuật.

+ Tính sáng tạo: Mỗi học sinh tiểu học là một nhân cách đang hình thành, khả
năng phát triển còn bỡ ngỡ, sự phát triển lại nhanh chóng .Vì thế, tác động của
giáo viên không cho phép dập khuôn máy móc, mà đòi hỏi phải có nôi dung
phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo trong các tình huống và đối với từng cá
nhân cụ thể.
5.2. PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
5.2. PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

5.2.1. 5.2.2. 5.2.3. 5.2.4.


THẾ GIỚI LÝ TƯỞNG LÒNG YÊU MỘT SỐ PHẨM
QUAN KHOA ĐÀO TẠO NGHỀ, YÊU CHẤT ĐẠO
HỌC THẾ HỆ TRẺ TRẺ ĐỨC VÀ Ý CHÍ
5.2.1. THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC

_ Thế giới quan khoa học là thế giới quan duy vật biện chứng
mang tính khoa học, tính nhất quán cao, thế giới quan của giáo
viên là thế giới quan Mác – Lênin.

_ Vai trò: Là kim chỉ nam giúp giáo viên hoàn thành nhiệm
vụ.
5.2.2. LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ
HỆ TRẺ:
_ Định nghĩa: Là mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu
mực tương đối hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn con người
tới nó.
_ Biểu hiện: Niềm say mê nghề nghiệp, yêu trẻ, tận
tụy, cần cù, có trách nhiệm trong công việc, lối sống
giản dị, trong sáng...
_ Vai trò: Hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của giáo
viên.
5.2.3. LÒNG YÊU NGHỀYÊU TRẺ
• LÒNG YÊU TRẺ
_ Định nghĩa: Là một trong những phẩm chất đạo đức
cao quý của con người, là một phẩm chất đặc trưng
trong nhân cách giáo viên.

_ Biểu hiện:
+ Thấy sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi sâu
vào thế giới độc đáo của trẻ.
+ Có thái độ quan tâm đầy thiện ý, ân cần đối với trẻ, kể
cả các em học kém và vô kỉ luật.
+ Luôn quan tâm đầy thiện ý, đối xử công bằng với trẻ.

+ Luôn có tinh thần giúp đỡ học sinh một cách chân thành, giản dị. Nhưng
đôi khi cần phải nghiêm khắc và đặt yêu cầu cao với trẻ.

• LÒNG YÊU NGHỀ


_ Định nghĩa: Muốn làm nghề nào hiệu quả thì phải có lòng yêu nghề đó.
Trên cơ sở lòng yêu trẻ, người giáo viên có động lực để yêu nghề, say sưa
với nghề, có sáng kiến với công việc.
_ Biểu hiện:
+ Tận tụy với công việc, luôn nghĩ đến việc
cống hiến cho giáo dục.
+ Trong dạy học và giáo dục luôn làm việc
với tinh thần, trách nhiệm cao.
+ Luôn cải tiến nội dung và phương pháp
dạy.
+ Luôn học hỏi và tự rèn luyện để hoàn
thiện bản thân.
+ Luôn rút ra kinh nghiệm để hoạt động sư phạm ngày càng tốt
hơn, cống hiến cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục.
5.2.4. MỘT SỐ PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC VÀ Ý CHÍ
• PHẨM CHẤT ĐẠO
ĐỨCnghĩa: Là hoạt động của người giáo viên nhằm thay đổi nhân cách học sinh.
_ Định
Người thầy là tấm gương sáng để học sinh noi theo về mọi mặt.

_ Biểu hiện:
+ Tinh thần trách nhiệm, lòng nhân đạo, lòng tôn trọng, sự công bằng, thẳng thắn, giản
dị, khiêm tốn.
+ Tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “ mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Giáo viên
phải biết tự trọng, rộng lượng, vị tha.
• PHẨM CHẤTPERSONAL
Ý CHÍ SKILLS
_ Định nghĩa: Những phẩm chất ý chí là sức mạnh để làm cho những phẩm chất
và năng lực của người thầy giáo thành hiện thực và tác động sâu sắc tới học sinh.

_ Biểu hiện:

+ Mục đích dạy học


+ Thái độ và hành vi dạy học: Sự làm việc độc lập, sự quyết đoán, tính kiên trì và
tự chủ của người nhà giáo.
THANK YOU

You might also like