Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 75

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Môn: Con người và môi trường

Đa dạng sinh học ở


Việt Nam và biện
pháp bảo vệ đa dạng
sịnh học
Nhóm 09
GVHD: ThS. VÕ THỊ THANH
•Châu An Huy 2113453
1

DANH 2

3
• Phan Thanh Huy 1913551

• Mai Thị Khánh Huyền 1911273

SÁCH 4
• Nguyễn Trung Nguyên 1910393

THÀN
• Hồ Đắc Phúc 2010522
5

• Trần Huỳnh Khánh Toàn 2112462


6

H 7

8
• Huỳnh Phạm Đức Thuần 1915372

• Nguyễn Thị Thảo Vy 2012542

VIÊN 2
01 ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM

KHÁI NIỆM? HIỆN TRẠNG? VAI TRÒ?

SỰ SUY THOÁI? HẬU QUẢ? NGUYÊN


NHÂN?

NỘI 02 BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

DUNG 03 KẾT LUẬN

3
Chương 01
ĐA DẠNG SINH
HỌC
Ở VIỆT NAM
1 KHÁI NIỆM? HIỆN
TRẠNG? VAI TRÒ?
ĐA DẠNG SINH HỌC
TẠI VIỆT NAM
5
KHÁI NIỆM
Đa dạng sinh học có thể được hiểu là sự phong phú, đa dạng về nguồn gen, giống,
loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên

Đa dạng sinh học

Đa dạng về gen Đa dạng về loài Đa dạng về hệ sinh


thái
Sự đa dạng về các Sự khác nhau trong Sự phong phú về
gen, nhiễm sắc thể nhóm và giữa các tráng thái và loại
tạo ra tính chất đặc nhóm loài cũng như hình của hệ sinh thái
trưng của mỗi loài giữa các loài trong khác nhau
tự nhiên
6
HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở
VIỆT NAM
Các hệ sinh thái rừng, đất ngập nước, biển, núi đá vôi, gò
đồi, cát ven biển,… với những nét đặc trưng của vùng bán
đảo nhiệt đới.

Là nơi sinh sống và phát triển của nhiều loài hoang dã đặc
hữu, có giá trị, trong đó có những loài không tìm thấy ở
nơi nào khác trên thế giới.

7
Việt Nam được biết đến như là quốc gia
phong phú về các kiểu hệ sinh thái tự
nhiên
Các khu rừng đặc dụng tự nhiên

Các vùng đồi núi, đặc biệt núi đá vôi

Các vùng bờ biển và hải đảo

Các vùng đất ngập nước tự nhiên


8
Hệ sinh thái rừng tự nhiên

Nhiều kiểu tiêu biểu như:


• Rừng kín vùng thấp

• Rừng thưa, trảng truông

• Rừng kín vùng cao

• Quần hệ lạnh vùng cao

9
Hệ sinh thái núi đá vôi

Tập trung các tỉnh phía Bắc và Bắc


Trung Bộ.

Đa dạng về cảnh quan, có nhiều hang


động, nước chảy ngầm trong đá, địa chất
kiến tạo độc đáo, góp phần tạo ra tính đa
dạng sinh học cao.

10
Hệ sinh thái biển và hải đảo

11.000 loài sinh vật cư trú


trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình,
thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác
nhau.

11
Hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên

Việt Nam có hơn 30 kiểu đất ngập nước


tự nhiên.

Đây là nơi tập trung các loài động vật,


thực vật phong phú, đặc biệt là các loài
chim nước.

Các vùng đất ngập nước tự nhiên đang


bị thu hẹp diện tích rất nhanh.

12
Các loài hoang dã

Hơn 16.000 loài thực vật, hơn 21.000 loài


động vật và khoảng 3000 loài vi sinh vật
và nấm.

Có hơn 100 loài chim đặc hữu, 78 loài


loài thú, bò sát, ếch nhái chỉ có ở Việt
Nam.

13
Tài nguyên di truyền

Nguồn tài nguyên di truyền ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng
với nhiều giá trị kinh tế, sinh thái khác nhau.

Thời gian qua, cũng do nhận thức của người dân còn yếu kém, hệ
thống pháp luật liên quan chưa hoàn thiện và tổ chức quản lý tài
nguyên không chặt chẽ nên Việt Nam đã bị mất nhiều nguồn gen
quý hiếm.

14
Sinh vật biến đổi gen

Bước đầu thành công trong việc chuyển một số gen có ý nghĩa
kinh tế như kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu, bệnh, pro-vitamin A,...
vào cây lúa, bắp cải, ngô, đu đủ, cây hoa...

Tuy nhiên, những thành công này mới chỉ đạt đến quy mô thí
nghiệm hoặc thử nghiệm ở phạm vi hẹp, nhưng chưa đưa ra triển
khai trong sản xuất.

15
Các loài ngoại lai xâm hại môi trường

Sinh vật ngoại lai xâm hại môi trường là


loài sinh vật ngoại lai lấn chiếm nơi cư
trú hoặc gây hại đối với các loài sinh vật
bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại
nơi các loài này sinh sống.

16
VAI TRÒ
Đa dạng sinh học có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với sự phát triển của
con người như: cung cấp lương thực, thực phẩm, chất dinh dưỡng, nguồn gen
cho cây trồng vật nuôi,…

1 Vai trò trực tiếp

2 Vai trò gián tiếp

17
17
Vai trò trực tiếp

Cung cấp lương thực, thực Cung cấp gỗ


phẩm 18
18
Vai trò trực tiếp

Cung cấp nguyên, vật liệu cho các sản phẩm dùng trong cuộc
sống
19
19
Vai trò trực tiếp

Cung cấp chất đốt


20
20
Vai trò trực tiếp

Cung cấp dược phẩm làm thuốc


21
Vai trò trực tiếp

Cung cấp hoa, cây cảnh trang trí


22
Vai trò gián tiếp

- Cơ sở duy trì sự sống trên Trái Đất, đảm


tính ổn định của các chu trình sinh địa hóa.
- Nguồn sống cho các sinh vật khác trong
lưới thức ăn.
- Thực vật phù du trong các biển và đại
dương giúp cho sự điều chỉnh khí hậu toàn
cầu.
23
Vai trò gián tiếp

- Sự đa dạng các vi sinh vật cố định Ni-tơ


cho thực vật.
- Vi sinh vật tham gia vào các quá trình
phân giải các xác hữu cơ biến chúng
thành các hợp chất khác làm thức ăn cho
cây trồng.

24
Vai trò gián tiếp

- Các thảm thực vật giúp ngăn cản, hạn chế


dòng chảy, giữ đất ngăn chặn xói mòn.
- Thực vật giúp giữ nước trong đất, động
vật sống trong đất giúp đất tơi xốp, bổ
sung nguồn dinh dưỡng, cải tạo đất.

25
Vai trò gián tiếp

Các loài thực vật sống trên mặt nước


có khả năng lọc nước, loại bỏ chất thải,
cải tạo chất lượng nguồn nước.

26
Vai trò gián tiếp

Ngăn chặn các


bức xạ mặt trời

Điều hòa
khí hậu

Làm giảm CO2 và Ngăn chặn quá trình bốc


giảm nhiệt độ khí hơi, giữ độ ẩm đất, độ
quyển ẩm không khí
27
2 SỰ SUY THOÁI? HẬU
QUẢ? NGUYÊN NHÂN?
ĐA DẠNG SINH HỌC
TẠI VIỆT NAM
28
28
THỰC TRẠNG SUY
THOÁI ĐA DẠNG
SINH HỌC
Ở VIỆT NAM

29
29
- Bối cảnh dân số đông

- Nhu cầu tiêu thụ tài nguyên


lớn
- Các phương thức tiêu thụ, sử
dụng tài nguyên vẫn còn
chưa bền vững
- ...

Đang khiến cho đa dạng sinh


học của Việt Nam bị suy giảm
30
• Năm 1943, diện tích rừng che phủ
chiếm 50% diện tích cả nước
song hiện tại chỉ còn 33,2%.
• Năm 1995, diện tích rừng che phủ
chỉ còn 28%.
• Trong gần 20 năm trở lại đây, các
khu vực có rừng là sinh cảnh bị
ảnh hưởng nhiều nhất với hơn
10.544 diện tích đất rừng bị mất.
• Khoảng 2,8 triệu ha rừng tự nhiên
cũng đã bị mất do chuyển đổi sang
phát triển các loài cây trồng
thương mại khác…
31
350 loài thực vật và hơn 300
loài động vật có mặt trong sách
đỏ Việt Nam đang ở trong tình
trạng báo động.

Nguy cơ mất đi:


- 28% loài thú

- 10% loài chim

- 21% các loài bò sát và lưỡng


cư tồn tại ở nước ta là hiện
32
Việc phá các vùng rừng
đước nguyên sinh để nuôi
tôm, thiếu sự bảo vệ cần
thiết để xảy ra cháy các
khu rừng ngập mặn đang
làm cho hệ sinh thái đất
ngập nước thu hẹp dần.

33
Khai thác quá mức ở các vùng
biển gần bờ với những phương
thức đánh bắt lạc hậu, thậm chí
huỷ diệt hàng loạt, quy hoạch sử
dụng đất ven biển chưa tốt đã làm
suy giảm đáng kể đa dạng sinh học
biển.

34
HẬU QUẢ
- Việc khai thác một cách quá mức các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học dẫn
đến những tác động xấu tới đa dạng sinh học, gây suy thoái đa dạng sinh học,

- Việc suy giảm, biến mất của một loài sẽ


gây ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn dẫn đến
mất cân bằng hệ sinh thái.

35
HẬU QUẢ

- Thiên tai do biến đổi khi hậu gây ảnh


hưởng nghiêm trọng đối với cuộc sống
con người, an ninh lương thực bị đe dọa
con người phải đối mặt với nguy cơ đói
nghèo.
- Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến môi
trường sống của các loài, làm suy giảm số
lượng, nguồn gen của các loài. 36
01 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

02 PHÁ RỪNG
Nguyên nhân
suy thoái 03 BUÔN BÁN TRÁI PHÉP
ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

KHAI THÁC QUÁ MỨC


04 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

SỰ DU NHẬP
05 CÁC LOÀI NGOẠI LAI

SỰ DI DÂN
06 CỦA CON NGƯỜI
37
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

- Giết chết nhiều loại


động vật.
- Làm mất hoặc thu hẹp
môi trường sống.

Ô nhiễm dầu

38
PHÁ RỪNG

- Làm mất.
- Thu hẹp môi
trường sống của
các loài sinh vật.

Phá rừng phòng hộ tại TK 132 (Lâm


Đồng)
39
BUÔN BÁN
ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

- Săn bắt quá mức khiến


một số loài động vật
hoang dã ở bên bờ tuyệt
chủng.

Lực lượng chức năng thu giữ nhiều


con hổ lớn ở tỉnh Nghệ An
40
KHAI THÁC QUÁ MỨC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

- Khai thác quá mức tài


nguyên sinh vật.
- Khai thác quá mức
các tài nguyên khác.
Khai thác núi đá vôi cho ngành
sản xuất xi măng
41
SỰ DU NHẬP
CÁC LOÀI NGOẠI LAI

- Dễ dàng phát tán, cạnh tranh


thức ăn, nơi sống với loài bản
địa.
- Tạp giao.

Tôm hùm gốc Bắc Mỹ xuất hiện trong


những ruộng lúa tại Đồng Tháp
42
SỰ DI DÂN CỦA CON NGƯỜI

- Khai thác tài nguyên


xung quanh.

Thung lũng Mường Hoa, Sapa

43
Chương

02 BIỆN PHÁP BẢO


VỆ
ĐA DẠNG SINH
HỌC
44
1 LUẬT VÀ CHÍNH
SÁCH về
ĐA DẠNG SINH HỌC
TẠI VIỆT NAM
45
LUẬT BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

Luật đa dạng sinh học Nghị định số 160/2013/NĐ- Nghị định 160/2013/NĐ-
20/2008/QH12 được sửa CP được sửa đổi Điều 7 CP
đổi bổ sung bởi luật số thông qua Nghị định
35/2018/QH14. 64/2019/NĐ-CP

46
LUẬT BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

Quyết định 149/2022/ QĐ-


TTG

47
LUẬT BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

Quyết định 149/2022/ QĐ-


TTG

48
CHÍNH SÁCH BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH
HỌC

1 Ưu tiên bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại
diện cho một vùng sinh thái, bảo tồn loài thuộc Danh mục loài
nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; bảo đảm kiểm soát việc
tiếp cận nguồn gen.

2 Bảo đảm kinh phí cho hoạt động điều tra cơ bản, quan trắc, thống
kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học và quy hoạch bảo
tồn đa dạng sinh học; đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật cho khu bảo
tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước; bảo đảm sự
tham gia của Nhân dân địa phương trong quá trình xây dựng và
thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.
49
CHÍNH SÁCH BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH
HỌC

3 Khuyến khích và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, tri thức truyền
thống vào việc bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học.

4 Phát triển du lịch sinh thái gắn với việc xóa đói, giảm nghèo, bảo
đảm ổn định cuộc sống của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp
pháp trong khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm của khu bảo
tồn.

5 Phát huy nguồn lực trong nước, ngoài nước để bảo tồn và phát
triển bền vững đa dạng sinh học. 50
2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO
VỆ
ĐA DẠNG SINH HỌC
TẠI VIỆT NAM
51
Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn

Bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng,


giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn
gen sinh vật.

Giữ cho các loài sinh vật quý và có


nguy cơ tuyệt chủng an toàn.

52
Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn

Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Vườn Quốc Gia Côn Đảo
Sa
53
Bảo vệ tối đa sự hoang dã của các khu bảo tồn, vườn quốc gia

Safari Nghệ An Việt Nam nằm trong 12 trung


tâm đa dạng sinh học của thế
giới
54
Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên

Cán bộ cùng quân


Một bãi biển ở Bình tham gia dọn rác bãi
Thuận ngập trong rác biển
thải

Phát triển kinh tế song song bảo vệ vùng


55
Bảo tồn các khu đất ngập nước

Khu hệ ĐNN Bàu Sấu - Môi VQG Xuân Thủy - nơi dừng chân và
trường sống của loài cá sấu trú đông của các loài chim nước di cư
xiêm
56
Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư

Đây cũng là môi trường tự nhiên của các loại chim, các loại côn trùng và
bò sát, và cũng là nơi con người sinh sống.

Giúp: môi trường sống sạch hơn, đảm bảo cân bằng giữa các loại có hại
như ruồi, muỗi… và các thiên địch của chúng như thằn lằn, …

Góp phần bảo vệ đa dạng sinh học trên toàn thành phố, và đi đến cả
nước. 57
Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng

Nơi này cũng tồn tại hệ sinh thái lớn gồm các loài chim cỡ nhỏ, sâu bọ, và
các loài thủy sinh ở các ruộng lúa nước, như cá, tôm, ốc,…

Bảo vệ đa dạng sinh thái ở đồng ruộng có thể đem lại ích lợi to lớn, đặc
biệt là cho con người.

58
Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển

Rặng san hô và các thảm cở đáy biển là mái nhà của rất nhiều loại
cá, và cũng là nguồn sản xuất oxy cho các loài dưới biển.

Và nếu thảm cỏ dưới đáy biển bị hư hại, nồng độ oxy trong nước
biển sẽ giảm mạnh, và có thể gây ra chết ngạt các loài cá trên diện
rộng.

59
Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển

Tổ đồng quản lý giúp bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô và đa dạng sinh
học của vùng biển ven bờ
60
Trồng nhiều loại cây tốt hơn một loại cây

Trồng đa dạng nhiều loại cây xen lẫn, để bảo vệ tính đa dạng của môi
trường.

Các loại cây khác nhau có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, tạo nên các đặc
trưng sinh học độc đáo của từng khu vực, và cũng là nhà cho nhiều loại
động vật khác nhau.

Việc hạn chế trồng một loại cây sẽ gây tổn thất tới mối quan hệ đó và làm 61
Trồng cây dọc kênh, mương, ao, hồ

Giúp bảo vệ đa dạng sinh thái, vừa có thể có thiều cây xanh, và bóng mát.

Hơn thế nữa, bộ rễ của cây có thể gia cố bờ nước, chống sạt lở.

Đây cũng là nơi ở của một số loài động vật như chim và loài gặm nhấm,
góp phần đa dạng sinh học.

62
Xây dựng vành đai xanh quanh khu vực đô thị, làng bản

Góp thêm cây xanh cho nơi sinh sống của con người, tăng diện tích lá phổi
xanh cho khu dân cư, giảm áp lực cho khu đô thị.

Tuyến đường Vành dai 3, Hà Nội Cánh đồng tại huyện Mê 63


Sản xuất nông nghiệp theo mô hình vac

VAC là hệ thống sản xuất nông nghiệp tổng hợp bao gồm Vườn (sản xuất trồng trọt),
Ao (nuôi trồng thủy sản) và Chuồng (chăn nuôi gia súc gia cầm).

Tận dụng phụ phẩm và phế phẩm của một quy trình để trở thành chất đầu vào cho quy
trình khác, tận dụng triệt để đa dạng sinh học để mang lại lợi nhuận lớn nhất.

Chất thải của gia súc gia cầm có thể làm thành phân bón cho vườn trồng trọt, phụ phẩm
của trồng trọt có thể chế biến làm thức ăn cho vườn và ao.

64
Canh tác ruộng bậc thang nơi đất dốc

Tận dụng tối đa địa hình và diện tích trồng trọt.

Chống xói mòn đất, tận dụng nước mưa, địa hình để tưới tiêu cánh đồng từ
trên cao.

Cách TP Hà Giang gần 20km


Xà Phìn (Vị Xuyên, Hà Giang)

65
Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp vùng cửa sông

Kết hợp các loại hình khác nhau của nông nghiệp.

Lợi dụng địa hình để nuôi trồng thủy canh sản xuất thủy hải sản.

Trồng cây bảo vệ đất xói mòn, chắn cát và ngập mặn.

Vừa bảo vệ đang dạng sinh học vùng nước lợ vừa nâng cao sản xuất.
66
Kiểm soát chặt chẽ cây con biến đổi gen

Ở các đời cây con có thể xuất hiện các tính trạng đặc biện, hoặc các biến
đổi di truyền giúp chúng có những đặc điểm vượt trội, hoặc các tính trạng
xấu.

Quản lý chặt chẽ các biến đổi này giúp ta phát hiện kịp thời các tính trạng
nổi trội và cần thiết để nhanh chóng nhân giống, và loại bỏ sớm các tính
trạng không mong muốn ở cây trồng.
67
Tổ chức tốt hoạt động du lịch không săn bắn và gây hại môi trường

Hạn chế sự can thiệp của con


người để tránh ảnh hưởng đến cân
bằng tự nhiên sinh thái học.

Vừa đảm bảo tính hoang dã, đa


dạng sinh thái, vừa có được trải
nghiệm du lịch tốt.

68
Tuyên truyền cho mọi người biết bảo vệ đa dạng sinh học

69
Tích cực trồng cây xanh

Để bù đắp khai thác gỗ, phủ sanh các


ngọn đồi bị đốt làm nương rẫy, để có
thêm nhiều cây xanh làm trong lành bầu
khí quyển.

Trồng thêm cây xanh là nhiệm vụ thiết


yếu cũng như là cơ bản nhất để bảo vệ
môi trường và đa dạng sinh học.

70
Tích cực trồng cây xanh

71
03
KẾT LUẬN
72
Kết Luận

Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự
phong phú trong Sinh học Việt Nam.

Theo Báo cáo Đánh giá toàn cầu về Đa dạng sinh học và Dịch
vụ sinh thái của Liên Hợp Quốc năm 2019, Việt Nam là một
trong những quốc gia có mức độ suy thoái đa dạng sinh học
cao nhất thế giới, đứng thứ 16/156. 73
Kết Luận

Thực hiện nhiều chương trình và chính sách bảo vệ môi trường:
quy hoạch sử dụng đất, giám sát và quản lý tài nguyên thiên
nhiên, tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân.

Cần có sự hợp tác và nỗ lực từ tất cả các bên liên quan, bao
gồm cả chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các nhà khoa
học, các doanh nghiệp và cộng đồng. 74
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
75

You might also like